Bài tập | Bài tập chưa có lời giải >> | Bài tập tôi đã gửi lên >> | Phương pháp Học tập >> | Gửi bài tập >>
Trong bài Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh). Đọc 2 câu thơ đầu và thực hiện các yêu cầu sau: Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong 2 câu thơ đầu. Những hình ảnh như hang bờ suối gợi lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên?
![]() | Lưu Hữu Phúc |
Chủ nhật, ngày 14/01/2018 15:52:41 | |

Trong bài Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)
b) Đọc 2 câu thơ đầu và thực hiện các yêu cầu sau:
1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong 2 câu thơ đầu. Những hình ảnh như hang bờ suối gợi lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên?
2) theo em hình ảnh trữ tình về 2 câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đầu trong thơ trung đại?
A-Hình tượng chinh phủ, tráng sĩ bày tỏ chí hướng, hoài bão
B-hình tượng ẩn sĩ vui thú lâm tuyền
C-hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê
D-hình tượng người tài tử chán ghét công danh
3) câu thơ thứ 3 được tạo nên bước chuyển về cảm xúc như thế nào?
4) vì sao trong câu thơ cuối,nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng"thật là sang"? câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác?
b) Đọc 2 câu thơ đầu và thực hiện các yêu cầu sau:
1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong 2 câu thơ đầu. Những hình ảnh như hang bờ suối gợi lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên?
2) theo em hình ảnh trữ tình về 2 câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đầu trong thơ trung đại?
A-Hình tượng chinh phủ, tráng sĩ bày tỏ chí hướng, hoài bão
B-hình tượng ẩn sĩ vui thú lâm tuyền
C-hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê
D-hình tượng người tài tử chán ghét công danh
3) câu thơ thứ 3 được tạo nên bước chuyển về cảm xúc như thế nào?
4) vì sao trong câu thơ cuối,nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng"thật là sang"? câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác?
|
Lời giải / Bình luận (3)
|
Lưu ý: Bạn có thể gửi lời giải, đáp án khác nếu thấy chưa đúng!
![]() | Bạch Ca |
Chủ nhật, ngày 14/01/2018 17:03:32 |
Câu 4
Như vậy, suối không chỉ là chỗ làm việc, hang không chỉ là chỗ nghỉ ngơi mà hang còn mở ra phía suối, tạo nên không gian thoáng đãng, đủ chỗ cho nhịp sống của con người hoà vào nhịp của đất trời. Gian nan, vất vả cũng như tan biến vào cái nhịp tuần hoàn, thư thái ấy. Cháo bẹ và rau măng là kham khổ, nghèo nàn, nhưng đã được nâng lên thành cái sẵn sàng, đầy đủ, thành một thoáng vui. Đến việc dịch sử Đảng trên bàn đá chông chênh thì đã lồng lộng cái thế vững chắc của tiến trình cách mạng giữa gian nguy.
=> Cuộc đời cách mạng thật là sang!Tinh thần của bài thơ tụ lại cả ở từ sang này. Niềm tin, niềm tự hào của Bác tỏa sáng cả bài thơ.
Chính sự ra vào ung dung, tinh thần vẫn sẵn sàng, khí tiết, cốt cách vững vàng trong tình thế chông chênh đã làm nên cái sang, cái quý trong cuộc đời của con người một lòng một dạ phấn đấu hi sinh cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và nhân loại bị áp bức trên toàn thế giới.
Như vậy, suối không chỉ là chỗ làm việc, hang không chỉ là chỗ nghỉ ngơi mà hang còn mở ra phía suối, tạo nên không gian thoáng đãng, đủ chỗ cho nhịp sống của con người hoà vào nhịp của đất trời. Gian nan, vất vả cũng như tan biến vào cái nhịp tuần hoàn, thư thái ấy. Cháo bẹ và rau măng là kham khổ, nghèo nàn, nhưng đã được nâng lên thành cái sẵn sàng, đầy đủ, thành một thoáng vui. Đến việc dịch sử Đảng trên bàn đá chông chênh thì đã lồng lộng cái thế vững chắc của tiến trình cách mạng giữa gian nguy.
=> Cuộc đời cách mạng thật là sang!Tinh thần của bài thơ tụ lại cả ở từ sang này. Niềm tin, niềm tự hào của Bác tỏa sáng cả bài thơ.
Chính sự ra vào ung dung, tinh thần vẫn sẵn sàng, khí tiết, cốt cách vững vàng trong tình thế chông chênh đã làm nên cái sang, cái quý trong cuộc đời của con người một lòng một dạ phấn đấu hi sinh cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và nhân loại bị áp bức trên toàn thế giới.
![]() | Bùi Diệp |
Chủ nhật, ngày 14/01/2018 19:03:39 |
“Sáng ra bờ suối tối vào hang”, câu thơ cho biết không gian sống của Bác là không gian núi rừng hoang sơ, dân dã: suối, hang. Không phải là tòa biệt thự đồ sộ, không phải là giường ấm, đệm êm dù Bác đang là một yếu nhân của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt, gian lao của đất nước, Người sẵn sàng sẻ chia thiếu thốn. Câu thơ có sự đối xứng nhịp nhàng: “sáng” - “tối”, “suối” - "hang”, “ra” - “vào”. Không gian và thời gian khép lại câu thơ đầy bóng tối: “tối”, “vào”, “hang”. Điều đó đã nhấn mạnh những gian khổ trong điều kiện ở của Bác. Chẳng nhừng vậy, điều kiện ăn uống của Bác cũng rất hạn chế: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. “Cháo bẹ” là cháo ngô, loại thức ăn đạm bạc thường ngày của đồng bào dân tộc Việt Bắc. “Rau măng” cũng vậy. Nhà thơ Phạm Tiến Duật từng viết “Hết rau rồi em có lấy măng không?”, nghĩa là măng còn đạm bạc hơn cả rau rừng (vốn đã bị coi là đạm bạc rồi!). Nhưng dẫu thiếu thôn, gian khổ đến vậy, Người “vẫn sẵn sàng” cho công việc cách mạng, phục vụ cho lợi ích của nước, của dân.
Và điều kiện làm việc của Người cũng không tránh khỏi những thiếu thốn “bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”. Từ “chông chênh” là từ láy chỉ tư thế không vững chãi, ở vị trí bấp bênh. Hình ảnh “bàn đá chông chênh’ vừa gợi sự gian khổ của điều kiện làm việc vừa gợi tình thế gian nan của sự nghiệp cách mạng nước nhà. Hình ảnh Bác Hồ đăm chiêu làm việc bên một 'bàn đá chông chênh” gợi bao niềm cảm động trong lòng độc giả. Nhưng Bác không để cảm hứng bài thơ xuôi theo cảm xúc ủy mị, yếu ớt của sự thiếu thốn, gian khổ. Câu thơ hợp của bài tứ tuyệt thật độc đáo:
“Cuộc đời cách mạng thật là sang!”
“Cuộc đời cách mạng” chính là cuộc sống với cái ở, cái ăn và sự làm việc như ba câu thơ trên. Bác dùng từ “thật là” mượn của khẩu ngữ rất tự nhiên, nó thể hiện sự cảm thán của người viết. Và chữ kết lại bài thơ thật bất ngờ: “thật là sang!”. Chữ “sang” mang ý nghĩa là sang trọng, đầy đủ. Chữ "sang” làm bật lên tiếng cười vui vẻ, niềm lạc quan trước cuộc sống gian khổ, thiếu thốn. Chính tinh thần ấy đã trở thành động lực để Bác cùng những người đồng chí vượt qua sự ngặt nghèo của đời sống và tình thế cách mạng để làm việc và chiến đấu. Chỉ một chữ mà khắc họa chân dung tinh thần của một con người. Chữ “sang” xứng đáng là “nhãn tự” của bài thơ tứ tuyệt “Tức cảnh Pắc Bó”.
Và điều kiện làm việc của Người cũng không tránh khỏi những thiếu thốn “bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”. Từ “chông chênh” là từ láy chỉ tư thế không vững chãi, ở vị trí bấp bênh. Hình ảnh “bàn đá chông chênh’ vừa gợi sự gian khổ của điều kiện làm việc vừa gợi tình thế gian nan của sự nghiệp cách mạng nước nhà. Hình ảnh Bác Hồ đăm chiêu làm việc bên một 'bàn đá chông chênh” gợi bao niềm cảm động trong lòng độc giả. Nhưng Bác không để cảm hứng bài thơ xuôi theo cảm xúc ủy mị, yếu ớt của sự thiếu thốn, gian khổ. Câu thơ hợp của bài tứ tuyệt thật độc đáo:
“Cuộc đời cách mạng thật là sang!”
“Cuộc đời cách mạng” chính là cuộc sống với cái ở, cái ăn và sự làm việc như ba câu thơ trên. Bác dùng từ “thật là” mượn của khẩu ngữ rất tự nhiên, nó thể hiện sự cảm thán của người viết. Và chữ kết lại bài thơ thật bất ngờ: “thật là sang!”. Chữ “sang” mang ý nghĩa là sang trọng, đầy đủ. Chữ "sang” làm bật lên tiếng cười vui vẻ, niềm lạc quan trước cuộc sống gian khổ, thiếu thốn. Chính tinh thần ấy đã trở thành động lực để Bác cùng những người đồng chí vượt qua sự ngặt nghèo của đời sống và tình thế cách mạng để làm việc và chiến đấu. Chỉ một chữ mà khắc họa chân dung tinh thần của một con người. Chữ “sang” xứng đáng là “nhãn tự” của bài thơ tứ tuyệt “Tức cảnh Pắc Bó”.
![]() | Bùi Diệp |
Chủ nhật, ngày 14/01/2018 19:10:38 |
Cuộc đời cách mạng thật là sang!
Như vậy, suối không chỉ là chỗ làm việc, hang không chỉ là chỗ nghỉ ngơi mà hang còn mở ra phía suối, tạo nên không gian thoáng đãng, đủ chỗ cho nhịp sống của con người hoà vào nhịp của đất trời. Gian nan, vất vả cũng như tan biến vào cái nhịp tuần hoàn, thư thái ấy. Cháo bẹ và rau măng là kham khổ, nghèo nàn, nhưng đã được nâng lên thành cái sẵn sàng, đầy đủ, thành một thoáng vui. Đến việc dịch sử Đảng trên bàn đá chông chênh thì đã lồng lộng cái thế vững chắc của tiến trình cách mạng giữa gian nguy. Cuộc đời cách mạng thật là sang!Tinh thần của bài thơ tụ lại cả ở từ sang này. Niềm tin, niềm tự hào của Bác tỏa sáng cả bài thơ.
Chính sự ra vào ung dung, tinh thần vẫn sẵn sàng, khí tiết, cốt cách vững vàng trong tình thế chông chênh đã làm nên cái sang, cái quý trong cuộc đời của con người một lòng một dạ phấn đấu hi sinh cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và nhân loại bị áp bức trên toàn thế giới.
Như vậy, suối không chỉ là chỗ làm việc, hang không chỉ là chỗ nghỉ ngơi mà hang còn mở ra phía suối, tạo nên không gian thoáng đãng, đủ chỗ cho nhịp sống của con người hoà vào nhịp của đất trời. Gian nan, vất vả cũng như tan biến vào cái nhịp tuần hoàn, thư thái ấy. Cháo bẹ và rau măng là kham khổ, nghèo nàn, nhưng đã được nâng lên thành cái sẵn sàng, đầy đủ, thành một thoáng vui. Đến việc dịch sử Đảng trên bàn đá chông chênh thì đã lồng lộng cái thế vững chắc của tiến trình cách mạng giữa gian nguy. Cuộc đời cách mạng thật là sang!Tinh thần của bài thơ tụ lại cả ở từ sang này. Niềm tin, niềm tự hào của Bác tỏa sáng cả bài thơ.
Chính sự ra vào ung dung, tinh thần vẫn sẵn sàng, khí tiết, cốt cách vững vàng trong tình thế chông chênh đã làm nên cái sang, cái quý trong cuộc đời của con người một lòng một dạ phấn đấu hi sinh cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và nhân loại bị áp bức trên toàn thế giới.
|
Gửi lời giải hoặc bình luận qua facebook
Like và Share page Lazifb.com/lazi.vn để nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa!
Tags: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh),Đọc 2 câu thơ đầu và thực hiện các yêu cầu sau,Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong 2 câu thơ đầu,Những hình ảnh như hang bờ suối gợi lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên?
Bài tập khác
- Cho tam giác ABC có AB < AC. M là trung điểm BC. D ∈ tia đối của tia MA/MD = MA. AH ⊥ BC, E ∈ tia đối của tia HA/HA = HE. CMR: AB//CD (Toán học - Lớp 7) (chưa có lời giải)
- Cho tam giác ABC có góc A = 60 độ. Tia Phân giác góc B, góc C ∩ ở I và ∩ ở AC, AB lần lượt ở D, E. Tính góc BIM (Toán học - Lớp 7) (chưa có lời giải)
- Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE (Toán học - Lớp 7) (chưa có lời giải)
- Vì sao lại có đặc điểm phân bố nhiệt độ trên Trái Đất (Địa lý - Lớp 10)
- Cho hệ phương trình: - x + y = 1; 2x - 2y - 2 (Toán học - Lớp 9)
- Chứng tỏ rằng đường thẳng 2mx + y = m + 1 luôn đi qua điểm cố định. Xác định tọa độ điểm I (Toán học - Lớp 9)
- Làm thế nào để xác định phương và chiều của cảm ứng từ bằng qui tắc nắm tay phải (Vật lý - Lớp 11)
- Đặt lời mới dựa trên giai điệu có sẵn bài TĐN số 5 lớp 7 (cả 2 lời nha) (Âm nhạc - Lớp 7)
- Tìm x: -23 . (13 - x ) = 69; (-3) . |5 - x| = - | - 9| (Toán học - Lớp 6)
- Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hidrocacbon no, mạch hở cần 8 thể tích oxi (cùng điều kiện) (Hóa học - Lớp 11)
Bạn có bài tập cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi bài tập
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Loading...
- Trịnh Sảng và Triệu Lệ Dĩnh, ai xinh hơn?
- Bạn bias ai trong 2NE1?
- Bạn thích Shinichi với Ran hay Shinichi với Haibara?
- Bạn thấy nữ diễn viên Hoa ngữ nào đẹp nhất?
- Bạn đẹp như thế nào?
- Con gà có trước hay quả trứng có trước?
- Bạn hay chơi game nào?
- Trong các chị sau đây, chị nào đẹp nhất nhỉ?
- Bạn ít khi nhìn thẳng vào mặt một người khác giới, theo bạn đó là gì?
- Theo bạn, bài hát nào là bản Hit lớn nhất của Kpop?
- Quê của nhà văn Nguyễn Công Hoan hiện nay thuộc tỉnh nào?
- Lý Thái Tông là vị vua thứ mấy của triều nhà Lý?
- Hội nghị Diên Hồng diễn ra dưới triều vua nào?
- Ai là người chỉ huy xe tăng 390 húc đổ cổng dinh Độc Lập?
- Ngày 3 tháng 1 năm 1868, một sự kiện nổi bật đã diễn ra ở Nhật Bản là gì?
- Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, công cụ giúp sản xuất phát triển là gì?
- Đình nào thành ... ấy?
- Thế gian lắm kẻ mơ màng, thấy hòn son đỏ ngỡ ngàng mới ...?
- Giữ tiếng chẳng tày giữ ...?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào?
BẢNG XẾP HẠNG TOP THÀNH VIÊN
Tuần 22 - 28/04 | Tháng 04-2018 | Yêu thích 

![]() | Tháng 3 | ![]() | Trắc nghiệm | ![]() | Xếp Hạng |