Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Năm 1858, khi Pháp đánh Đà Nẵng, quân dân ta đã chiến đấu với sự chỉ huy của

Câu 1. Năm 1858, khi Pháp đánh Đà Nẵng , quân dân ta đã chiến đấu với sự chỉ huy của
   A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương.
   C. Trương Định D. Nguyễn Hữu Huân
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nào được xem là trung tâm kháng chiến của Nam Kỳ những năm 1858- 1873 ?
A. Khởi nghĩa Trương Định. B. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. D. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
 Câu 3: Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông vào thời gian nào?
A. Năm 1858. B. Năm 1859. C. Năm 1860. D. Năm 1861.
Câu 4: Ngày 5/6/1862 , triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước
      A. Giáp Tuất B. Nhâm Tuất C. Hác- măng D. Pa-tơ-nốt
Câu 5: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực ở đâu?
     A. Bến Tre. B. Tây Ninh. C. Đồng Tháp Mười. D. Rạch Giá.
Câu 6: Người đã dùng văn thơ lên án thực dân Pháp?
    A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương.
    C. Trương Định. D. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào có liên kết với nhà sư Pu.côm.bô (Cam.pu.chia) để cùng chống Pháp?
A. Khởi nghĩa Trương Quyền B. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm D. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực
Câu 8: Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ thời kỳ chống Pháp là
     A. An Giang-Định Tường-Vĩnh Long. B. An Giang-Biên Hòa-Gia Định
     C. Hà Tiên-An Giang-Vĩnh Long. D. Hà Tiên- Biên Hòa-Vĩnh Long.
Câu 9: Hình thức nào sau đây là hình thức đấu tranh bất hợp tác với Pháp ?
    A. Dùng thơ văn chống Pháp. B. Phong trào tỵ địa.
    C. Đấu tranh vũ trang. D. Thương lượng với Pháp.
Câu 10: Hình thức đấu tranh chính của nhân dân Nam Kỳ trong cuộc kháng chiến chống Pháp là
    A. đấu tranh vũ trang. B. thương lượng với Pháp.
    C. bất hợp tác với Pháp. D. hòa hoãn với Pháp.
Câu 11: Trận đánh Pháp gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì của nhân dân ta là
      A. trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
      B. trận đánh địch ở Thanh Hoá.
      C. trận phục kích của quân dân ta ở Cầu Giấy (Hà Nội).
      D. trận phục kích của quân ta ở Bắc Ninh.
Câu 12: Viên chưởng cơ cùng 100 người đều hy sinh trong
      A. trận đánh ở cửa Ô thanh Hà. B. trận Cầu Giấy lần thứ nhất.
      C. trận đánh ở ngoại thành Hà Nội. D. trận đánh bảo vệ kinh thành Huế.
Câu 13: Khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân ta diễn ra từ năm 1884 đến 1913 là
     A. Hương Khê B. Bãi Sậy C. Yên Thế D. Ba Đình
Câu 14: Người chỉ huy bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai là
     A. Nguyễn Tri Phương B. Hoàng Diệu
     C. Hoàng Tá Viêm D. Lưu Vĩnh Phúc
Câu 15: Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất là của
     A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân.
     C. Nguyễn Mậu Kiến. D. Phan Tôn-Phan Liêm.
Câu 16: Khi Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, nhân dân Hà Nội đã
A. tự tay đốt nhà để tạo bức tường lửa chặn giặc.
B. đắp đập để chặn bước tiến của giặc.
C. cắm kè trên sông để chặn bước tiến của giặc.
D. làm hầm chông, cạm bẩy để chống Pháp.
Câu 17: Thực dân Pháp thiết lập nền thống trị tại Tiền Giang vào thế kỉ thứ
A. Thế kỉ XIX B. Thế kỉ XXC. Đầu thế kỉ XX D. Cuối thế kỉ XIX
Câu 18: Pháp đánh chiếm Vũng Gù (Tân An), Cửa Tiểu (Gò Công) nhằm:
A. Tấn công Mỹ Tho B. Tấn công Long An
C.Tấn công vĩnh Long C. Tấn công Chợ Gạo
Câu 19: Định Tường là tên gọi xưa của tỉnh:
A. Biên Hòa B. Sài Gòn C. Tiền Giang D. An Giang
Câu 20: Ngày 14/4/1861, Pháp đánh chiếm vùng đất nào?
A. Chợ Gạo B. Cái Bè C. Cai Lậy D. Gò Công
Câu 21: Phong trào Đông du gắn với tên tuổi của nhân vật nào?
A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh
C. Lương Văn Can D. Lương ngọc Quyến.
Câu 22: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp ở Việt Nam (1897-1914) dẫn đến sự ra đời của giai cấp
A. công nhân B. tư sản C. tiểu tư sản D. Nông dân
Câu 23: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?
A. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
B. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.
C. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại.
D. Nghiêm cấm hàng hóa nước Pháp nhập vào Việt Nam.
Câu 24: Yêu cầu số một của người nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc là gì?
A. Giành lại ruộng đất từ tay địa chủ. B. Đánh đổ địa chủ phong kiến.
C. Giành lại ruộng đất từ tay tư bản Pháp.
D. Đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập.
 
1 trả lời
Hỏi chi tiết
250
0
0
nam gia
19/04/2023 22:10:17
+5đ tặng
Câu 1. Năm 1858, khi Pháp đánh Đà Nẵng , quân dân ta đã chiến đấu với sự chỉ huy của
   A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương.
   C. Trương Định D. Nguyễn Hữu Huân
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nào được xem là trung tâm kháng chiến của Nam Kỳ những năm 1858- 1873 ?
A. Khởi nghĩa Trương Định. B. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. D. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
 Câu 3: Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông vào thời gian nào?
A. Năm 1858. B. Năm 1859. C. Năm 1860. D. Năm 1861.
Câu 4: Ngày 5/6/1862 , triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước
      A. Giáp Tuất B. Nhâm Tuất C. Hác- măng D. Pa-tơ-nốt
Câu 5: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực ở đâu?
     A. Bến Tre. B. Tây Ninh. C. Đồng Tháp Mười. D. Rạch Giá.
Câu 6: Người đã dùng văn thơ lên án thực dân Pháp?
    A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương.
    C. Trương Định. D. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào có liên kết với nhà sư Pu.côm.bô (Cam.pu.chia) để cùng chống Pháp?
A. Khởi nghĩa Trương Quyền B. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm D. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực
Câu 8: Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ thời kỳ chống Pháp là
     A. An Giang-Định Tường-Vĩnh Long. B. An Giang-Biên Hòa-Gia Định
     C. Hà Tiên-An Giang-Vĩnh Long. D. Hà Tiên- Biên Hòa-Vĩnh Long.
Câu 9: Hình thức nào sau đây là hình thức đấu tranh bất hợp tác với Pháp ?
    A. Dùng thơ văn chống Pháp. B. Phong trào tỵ địa.
    C. Đấu tranh vũ trang. D. Thương lượng với Pháp.
Câu 10: Hình thức đấu tranh chính của nhân dân Nam Kỳ trong cuộc kháng chiến chống Pháp là
    A. đấu tranh vũ trang. B. thương lượng với Pháp.
    C. bất hợp tác với Pháp. D. hòa hoãn với Pháp.
Câu 11: Trận đánh Pháp gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì của nhân dân ta là
      A. trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
      B. trận đánh địch ở Thanh Hoá.
      C. trận phục kích của quân dân ta ở Cầu Giấy (Hà Nội).
      D. trận phục kích của quân ta ở Bắc Ninh.
Câu 12: Viên chưởng cơ cùng 100 người đều hy sinh trong
      A. trận đánh ở cửa Ô thanh Hà. B. trận Cầu Giấy lần thứ nhất.
      C. trận đánh ở ngoại thành Hà Nội. D. trận đánh bảo vệ kinh thành Huế.
Câu 13: Khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân ta diễn ra từ năm 1884 đến 1913 là
     A. Hương Khê B. Bãi Sậy C. Yên Thế D. Ba Đình
Câu 14: Người chỉ huy bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai là
     A. Nguyễn Tri Phương B. Hoàng Diệu
     C. Hoàng Tá Viêm D. Lưu Vĩnh Phúc
Câu 15: Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất là của
     A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân.
     C. Nguyễn Mậu Kiến. D. Phan Tôn-Phan Liêm.
Câu 16: Khi Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, nhân dân Hà Nội đã
A. tự tay đốt nhà để tạo bức tường lửa chặn giặc.
B. đắp đập để chặn bước tiến của giặc.
C. cắm kè trên sông để chặn bước tiến của giặc.
D. làm hầm chông, cạm bẩy để chống Pháp.
Câu 17: Thực dân Pháp thiết lập nền thống trị tại Tiền Giang vào thế kỉ thứ
A. Thế kỉ XIX B. Thế kỉ XXC. Đầu thế kỉ XX D. Cuối thế kỉ XIX
Câu 18: Pháp đánh chiếm Vũng Gù (Tân An), Cửa Tiểu (Gò Công) nhằm:
A. Tấn công Mỹ Tho B. Tấn công Long An
C.Tấn công vĩnh Long C. Tấn công Chợ Gạo
Câu 19: Định Tường là tên gọi xưa của tỉnh:
A. Biên Hòa B. Sài Gòn C. Tiền Giang D. An Giang
Câu 20: Ngày 14/4/1861, Pháp đánh chiếm vùng đất nào?
A. Chợ Gạo B. Cái Bè C. Cai Lậy D. Gò Công
Câu 21: Phong trào Đông du gắn với tên tuổi của nhân vật nào?
A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh
C. Lương Văn Can D. Lương ngọc Quyến.
Câu 22: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp ở Việt Nam (1897-1914) dẫn đến sự ra đời của giai cấp
A. công nhân B. tư sản C. tiểu tư sản D. Nông dân
Câu 23: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?
A. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
B. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.
C. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại.
D. Nghiêm cấm hàng hóa nước Pháp nhập vào Việt Nam.
Câu 24: Yêu cầu số một của người nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc là gì?
A. Giành lại ruộng đất từ tay địa chủ. B. Đánh đổ địa chủ phong kiến.
C. Giành lại ruộng đất từ tay tư bản Pháp.
D. Đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k