LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích bài "Lối mòn xưa" của tác giả Kiên Duyên

Phân tích bài lối mòn xưa của tác giả kiên duyên
1 trả lời
Hỏi chi tiết
3.151
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài "Lối mòn xưa" của tác giả Kiên Duyên là một tác phẩm thơ mang đậm tình cảm và ý nghĩa sâu sắc về quá khứ, những kỷ niệm và những điều đã qua. Dưới đây là phân tích về bài thơ này:

1. Tình cảm quê hương: Bài thơ mang trong mình tình cảm sâu sắc đối với quê hương, nơi đã gắn bó với tác giả từ thuở nhỏ. Từng con đường, ngõ hẻm, những kỷ niệm tuổi thơ đều được tác giả miêu tả một cách tình cảm và sống động.

2. Sự thay đổi của thời gian: Bài thơ nhấn mạnh sự thay đổi của thời gian và sự lão hóa của những nơi đã từng quen thuộc. Những con đường xưa nay đã trở thành lối mòn, những ngôi nhà đã xuống cấp, tạo nên một hình ảnh buồn và lạc hậu.

3. Ý nghĩa của quá khứ: Tác giả thể hiện ý nghĩa của quá khứ và những kỷ niệm đã qua. Dù đã thay đổi, nhưng những kỷ niệm đó vẫn mãi trong lòng tác giả và không thể nào quên đi. Quá khứ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống và nó giúp chúng ta nhìn lại quá trình trưởng thành và nhận ra giá trị của những điều đã từng có.

4. Sự lãng mạn và tình cảm: Bài thơ mang trong mình sự lãng mạn và tình cảm của tác giả. Những câu thơ được viết một cách nhẹ nhàng, tình cảm và đầy hồn nhiên, tạo nên một không gian thơ mộng và lãng mạn.

5. Tác giả Kiên Duyên: Tác giả Kiên Duyên đã sử dụng ngôn ngữ đẹp, tinh tế và sắc sảo để miêu tả những cảm xúc và tình cảm của mình. Ông đã tạo nên một bài thơ đẹp, sâu sắc và đầy ý nghĩa về quá khứ và tình yêu quê hương.

Tóm lại, bài thơ "Lối mòn xưa" của tác giả Kiên Duyên là một tác phẩm thơ sâu sắc và tình cảm về quá khứ và quê hương. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ tinh tế và sắc sảo để miêu tả những cảm xúc và tình cảm của mình, tạo nên một không gian thơ mộng và lãng mạn.
3
2
Tạ Nguyên Đức
12/11/2023 06:49:10
+5đ tặng

Luận điểm 1: Tình yêu mẹ gắn liền với hồi ức tuổi thơ

Hồi ấy.

Cứ mỗi lần theo mẹ buổi chợ về

Mẹ thường chỉ cây gạo quê già cỗi

Quay lại nhìn con rồi mẹ nói

Sau này.

Mẹ hóa thành cây gạo đứng trông con…

Con khóc.

Ôm tay mẹ dỗi hờn

Con không muốn mẹ hóa thành cây gạo…

– Kỉ niệm với mẹ là những lần theo mẹ đi chợ, mẹ hay trêu đùa sau này mẹ sẽ hóa thành cây gạo để đứng trông chờ con.

– Đứa con bé bỏng lo sợ mất mẹ nên đã khóc không muốn cho mẹ hóa thành cây gạo.

→ Mẹ – hình ảnh cây gạo già cỗi nơi thôn quê được tác giả chọn làm tâm điểm thật gần gũi và giàu sức biểu đạt. Cây gạo đầu làng như chứng nhân mọi lối đi về của những người con quê hương. Cây gạo có sức sống bền bỉ ấy cũng chính là hình ảnh đẹp của tình yêu thương của mẹ cha dành cho con. Tình yêu mẹ của người con bé bỏng ngây thơ vẫn vẹn nguyên trong sáng.

 

– Luận điểm 2: Tình yêu dành cho mẹ gắn với hình ảnh khi người con đã lớn khôn

Năm tháng trôi qua

Bao mùa cây thay áo

Mẹ già nua, gánh hàng sáo cũng thưa dần  

Con lớn lên rồi

Mê mải những phù vân

Chẳng kịp nhận ra

Ngày đến gần – xa mẹ…

– Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Bao mùa cây thay áo

→ Thời gian trôi đi, tuổi thanh xuân của mẹ cũng không còn nữa. Mẹ đã già nua, yếu ớt không còn làm lụng được nhiều.

– Thế nhưng, con lớn lên đồng nghĩa với việc con lại mải mê chạy theo với những phù vân những thứ không lâu bền, có được rồi lại mất để rồi không kịp nhận ra ngày xa mẹ đã đến gần.

→ Lời thơ thấm đẫm dư vị xót xa, ân hận.

Luận điểm 3: Tình yêu dành cho mẹ gắn với hình ảnh khi người con trở về.

– Người con sau những ngày mải mê với những phù vân, nay trở về mới chợt nhận ra lời mẹ nói.

– Giờ đây, chỉ còn lại những giọt nước mắt hối hận muộn màng.

– Hình ảnh ẩn dụ những mùa cây trút lá: gợi lên sự mất mát, lá đã trở về cội.

→ Có lẽ người mẹ yêu quý của người con đã trở về với đất mẹ thân yêu, sau bao ngày trông ngóng con trong lặng lẽ.

– Tiếng gọi thầm mẹ ơi nghẹn ngào không lời đáp. Mẹ ở đâu không thấy, chỉ thấy một màu trắng tang thương của khuông chiều .

– Con đã về nhưng mẹ không thể chờ đợi được con. Để lối mòn xưa bạc màu chim cuốc gọi.

=> Lối mòn mà người con giờ đây bước đi trên con đường đó hàng vạn lần, có gọi đến khản cổ thì vẫn không có lời mẹ đáp. Và lối mòn ấy, phải chăng là những bước đi của mẹ, từng ngày, từng giờ mẹ ra cây gạo đầu làng chờ đón con, mẹ gọi thầm tên con bao lần mà trong vô vọng. Để rồi phải kiệt sức như con cuốc kêu giữa trời chiều.

=> Lời thơ nhẹ nhàng mà sao cảm thấy thật xót xa.

 

* * Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa

Với thể thơ tự do, lời thơ tuôn chảy theo mạch cảm xúc dâng dâng trào theo từng câu từng chữ. Sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc; hình ảnh thơ gần gũi giản dị những giàu sức biểu đạt. Câu thơ ngắn dài như tiếng nấc nghẹn ngào của nhân vật trữ tình khi nghĩ về người mẹ thân yêu.

  1. Kết bài phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa

Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ.

– Thời gian có vần xoay, nhưng âm hưởng của bài thơ vẫn còn vang vọng đâu đây trong tâm thức người đọc.

– Nhắc nhở về lẽ sống cao đẹp: Hãy yêu thương, chia sẻ cùng cha mẹ khi còn có thể, đừng để đến lúc ân hận thì đã quá muộn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư