Câu 1. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền. B. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
C. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.
Câu 2. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. B. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
C. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 2. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển. B. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 2. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B. xóa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 3. Đến thế kỉ XVIII, nhiều quốc gia ở khu vực Mỹ La-tinh đã trở thành thuộc địa của thực dân
A. Tây Ban Nha B. Anh và Pháp.C. Mỹ và Đức.D. I-ta-li-a và Nhật.
Câu 3. Đến thế kỉ XVIII, nhiều quốc gia ở khu vực Mỹ La-tinh đã trở thành thuộc địa của thực dân
A. Bồ Đào Nha. B. Anh và Pháp.C. Mỹ và Đức.D. I-ta-li-a và Nhật.
Câu 4. Các hình thức của tổ chức độc quyền ở Đức và Pháp (ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) có tên gọi là
A. Tơ-rớt, Dai-bát-xư.B. Các-ten, Xanh-đi-ca.C. Con-sen, Tơ-rớt.D. Dai-bát-xư, Con-sen.
Câu 4. Các hình thức của tổ chức độc quyền ở Mỹ (ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) có tên gọi là
A. Các-ten.B. Tơ-rớt.C. Đai-bát-xư.D. Xanh-đi-ca.
Câu 5. Sau Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là
A. đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng bộ máy nhà nước mới.
B. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
C. khôi phục và phát triển kinh tế, chống lại thù trong giặc ngoài.
D. tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 5. Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng bộ máy nhà nước mới của những người lao động được xem là
A. nhiệm vụ chiến lược của chính quyền Xô viết.B. mục tiêu trước mắt của chính quyền Xô viết.
C. nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết.D. mục tiêu hàng đầu của chính quyền Xô viết
Câu 6. Thắng lợi nào sau đây dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới?
A. Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
C. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. D. Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp.
Câu 6. Sự kiện nào sau đây được xem là mở đường cho sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
C. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. D. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914).
Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã
A. trở thành một hệ thống trên thế giới. B. trở thành siêu cường số một thế giới.
C. bị xoá bỏ hoàn toàn trên thế giới. D. lan rộng sang các nước ở Tây Âu.
Câu 7. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới?
A. Thắng lợi của cuộc cách mạng Cu-ba đã lật đổ chế độ độc tài Batixta năm 1959.
B. Thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu (1945 – 1949).
C. Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945).
Câu 8. Trọng tâm của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ tháng 12 - 1978) là
A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. B. lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
C. chú trọng phát triển văn hóa, giáo dục. D. tập trung cải cách triệt để về kinh tế.
Câu 9. Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á diễn ra trong bối cảnh chế độ phong kiến ở Đông Nam Á
A. khủng hoảng, suy thoái. B. đang được hình thành.C. ổn định, phát triển.D. sụp đổ hoàn toàn.
Câu 9. Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á diễn ra trong bối cảnh chế độ phong kiến ở Đông Nam Á
A. suy thoái khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội. B. đang trong giai đoạn bắt đấu mới hình thành.
C. trong giai đoạn phát triển mạnh về kinh tế, văn hóa.D. đạt nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
Câu 10. Trong chính sách cai trị về văn hóa, xã hội và giáo dục ở Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã
A. kìm hãm người dân thuộc địa trong tình trạng nghèo đói.B. phát triển kinh tế ở những nơi có điều kiện phù hợp.
C. chú trọng xây dựng hệ thống đường giao thông. D. chú trọng thực hiện các chính sách xóa nghèo – đói.
Câu 10. Trong chính sách cai trị về văn hóa, xã hội và giáo dục ở Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã
A. làm xói mòn giá trị truyền thống của các quốc gia.B. phát triển kinh tế ở những nơi có điều kiện phù hợp.
C. chú trọng xây dựng hệ thống đường giao thông. D. chú trọng thực hiện các chính sách xóa nghèo – đói.
Câu 11. Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược phát triển kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc.D. Quốc hữu hóa các danh nghiệp nước ngoài.
Câu 11. Từ giữa những năm 60 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược phát triển kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc.D. Quốc hữu hóa các danh nghiệp nước ngoài.
Câu 12. Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của thực dân
A. Anh.B. Pháp.C. Tây Ban Nha.D. Hà Lan
Câu 12. Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Việt Nam nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của thực dân
A. Anh.B. Pháp.C. Tây Ban Nha.D. Hà Lan.
Câu 13. Sau khi lên ngôi và lập ra nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã
A. tổ chức kháng chiến chống quân Xiêm.B. tạo ra cục diện chiến tranh Nam-Bắc triều.
C. mở rộng lãnh thổ về phía Nam. D. tiến hành cuộc cải cách sâu rộng.
Câu 14. Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây?
A. Chữ Nôm.B. Chữ Hán.C. Chữ Latinh.D. Chữ Quốc ngữ.
Câu 14. Để khuyến khích và đề cao chữ Nôm, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Dịch nhiều sách chữ Hán sang chữ Nôm.B. Chính thức đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử.
C. Bắt buộc tất cả sách biên soạn bằng chữ Nôm.D. Mở trường dạy học hoàn toàn bằng chữ Nôm.
Câu 15. Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn trong các điền trang, thái ấp của quý tộc, Hồ Quý Ly đã
A. cho phát hành tiền giấy.B. ban hành chính sách hạn điền.C. cải cách chế độ giáo dục.D. thống nhất đơn vị đo lường.
Câu 16. Trong bối cảnh đời sống sa sút nghiêm trọng, nhân dân Đại Việt cuối thế kỉ XIV đã
A. đồng loạt suy tôn Hồ Quý Ly lên ngôi vua.B. bán ruộng đất cho quý tộc, biến mình thành nô tì.
C. nổi dậy khởi nghĩa ở nhiều nơi trong cả nước.D. bất lực trước thực trạng, không phản kháng.
Câu 17. Trong suốt quá trình lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Là quốc gia có vị trí địa chiến lược quan trọng. B. Được xem là cái nôi của văn minh nhân loại.
C. Là trung tâm văn hóa bật nhất phương Đông. D. Là một quốc gia chưa có độc lập, chủ quyền.
Câu 17. Trong suốt quá trình lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Có tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc. B. Được xem là cái nôi của văn minh nhân loại.
C. Là trung tâm văn hóa bật nhất phương Đông. D. Là một quốc gia chưa có độc lập, chủ quyền.
Câu 18. Trong suốt tiến trình lịch sử, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam có vai trò nào sau đây?
A. Góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc Việt. B. Củng cố vị thế cường quốc kinh tế của Việt Nam.
C. Khẳng định Việt Nam là cường quốc về quân sự. D. Góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Câu 18. Trong suốt tiến trình lịch sử, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam có vai trò nào sau đây?
A. Góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.B. Tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng.
C. Khẳng định Việt Nam là cường quốc về quân sự, kinh tế.D. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh ở thế kỉ XV?
A. Sử dụng thế đánh phòng ngự, xây thành cố thủ. B. Không nhận được sự ủng hộ to lớn của nhân dân.
C. Triều đình chỉ chú trọng xây dựng quân chính quy.D. Sử dụng vũ khí, phương tiện chiến tranh lạc hậu.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh ở thế kỉ XV?
A. Sử dụng thế đánh phòng ngự, xây thành cố thủ. B. Không nhận được sự ủng hộ to lớn của nhân dân.
C. Triều đình chỉ chú trọng xây dựng quân chính quy.D. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi chỉ huy quân đội.
Câu 20. Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam trước năm 1945 ?
A. Tương quan lực lượng chênh lệch có lợi cho nhân dân Việt Nam.B. Tài năng, mưu lược của những người lãnh đạo, chỉ huy.
C. Thái độ chủ quan, chưa chuẩn bị chu đáo của quân xâm lược.D. Tận dụng tiềm lực kinh tế mạnh để phát triển hệ thống quân sự.
Câu 20. Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam trước năm 1945 ?
A. Tương quan lực lượng chênh lệch có lợi cho nhân dân Việt Nam.
B. Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là phi nghĩa.
C. Thái độ chủ quan, chưa chuẩn bị chu đáo của quân xâm lược.
D. Tận dụng tiềm lực kinh tế mạnh để phát triển hệ thống quân sự.
Câu 21. Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A. lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh ở Việt Nam.B. thống nhất đất nước hoàn toàn về mặt nhà nước.
C. bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.D. ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 21. Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A. lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh ở Việt Nam.B. thống nhất đất nước hoàn toàn về mặt nhà nước.
C. đánh tan quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.D. ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 22. Một trong những công lao to lớn của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A. mở đầu thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc. B. lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa.
C. mở đầu thời kì phong kiến độc lập, tự chủ. D. lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Đường.
Câu 22. Một trong những công lao to lớn của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A. mở đầu thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc. B. lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa.
C. chấm dứt thời kì ngàn năm Bắc thuộc. D. lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Hán.
Câu 23. Một trong những đóng góp to lớn của Hai Bà Trưng trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc là
A. mở đầu thời kì đấu tranh chống đô hộ. B. mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài.
C. đập tan âm mưu xâm của nhà Đường. D. xây dựng nhà nước Vạn Xuân lớn mạnh.
Câu 23. Một trong những đóng góp to lớn của Hai Bà Trưng trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc là
A. góp phần hình thành nên những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam.
B. mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ kéo dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
C. đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Đại Việt của chính quyền phương Bắc.
D. giành lại độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa, xây dựng nhà nước Vạn Xuân.
Câu 24. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, cuộc khởi nghĩa nào sau đây được nổ ra bằng một hội thề và kết thúc cũng bằng một hội thề?
A. Khởi nghĩa Lam Sơn. B. Khởi nghĩa Tây Sơn.C. Khởi nghĩa Lý Bí.D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở trung ương của vua Lê Thánh Tông?
A. Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô.B. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn.
C. Giữ lại một số ít quan đại thần cùng vua bàn việc khi cần.D. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ (sáu bộ).
Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở địa phương của vua Lê Thánh Tông?
A. Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô.B. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn.
C. Đứng đầu Thừa tuyên là Đô ty, Thừa ty, Hiến ty.D. Dưới đạo thừa tuyên là phủ, huyện, châu và xã.
Câu 26. Điểm tương đồng về quan điểm xây dựng đội ngũ quan lại trong bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông so với công tác xây dựng cán bộ của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
A. có năng lực và phẩm chất tốt. B. có năng lực, xuất thân dòng tộc.
C. ưu tiên tuyển chọn con em quan lại. D. chỉ chú trọng con cháu người có công.
Câu 27. Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng là trọng tâm cải cách về
A. hành chính.B. giáo dục.C. pháp luật.D. quân đội.
Câu 28. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông đã khắc phục được hạn chế nào trong bộ máy nhà nước?
A. Tranh giành địa vị của các hoàng tử. B. Sự cấu kết của các chức quan đại thần.
C. Bóc lột nông dân của quan địa phương.D. Sự chuyên quyền và nguy cơ cát cứ.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
Câu 2: Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
Câu 3: Đến thế kỉ XVIII, nhiều quốc gia ở khu vực Mỹ La-tinh đã trở thành thuộc địa của thực dân
Câu 4: Các hình thức của tổ chức độc quyền ở Đức và Pháp (ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) có tên gọi là
Câu 5: Sau Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là
Câu 6: Thắng lợi nào sau đây dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới?
Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã
Câu 8: Trọng tâm của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ tháng 12 - 1978) là
Câu 9: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á diễn ra trong bối cảnh chế độ phong kiến ở Đông Nam Á
Câu 10: Trong chính sách cai trị về văn hóa, xã hội và giáo dục ở Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã
Câu 11: Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược phát triển kinh tế nào sau đây?
Câu 12: Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của thực dân
Câu 13: Sau khi lên ngôi và lập ra nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã
Câu 14: Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây?
Câu 15: Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn trong các điền trang, thái ấp của quý tộc, Hồ Quý Ly đã
Câu 16: Trong bối cảnh đời sống sa sút nghiêm trọng, nhân dân Đại Việt cuối thế kỉ XIV đã
Câu 17: Trong suốt quá trình lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vì một trong những lí do nào sau đây?
Câu 18: Trong suốt tiến trình lịch sử, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam có vai trò nào sau đây?
Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh ở thế kỉ XV?
Câu 20: Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam trước năm 1945?
Câu 21: Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
Câu 22: Một trong những công lao to lớn của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
Câu 23: Một trong những đóng góp to lớn của Hai Bà Trưng trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc là
Câu 24: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, cuộc khởi nghĩa nào sau đây được nổ ra bằng một hội thề và kết thúc cũng bằng một hội thề?
Câu 25: Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở trung ương của vua Lê Thánh Tông?
Câu 26: Điểm tương đồng về quan điểm xây dựng đội ngũ quan lại trong bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông so với công tác xây dựng cán bộ của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
Câu 27: Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng là trọng tâm cải cách về
Câu 28: Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông đã khắc phục được hạn chế nào trong bộ máy nhà nước?
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |