Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Theo định nghĩa axit, bazơ của bronstet, hãy xét các chất và ion sau: HCO3-; Na+; CO3 2+; Cl-; H2O ..... Các chất hay ion nào có tính axit? Giải thích

Giúp mình bài 1;3;5;6 nhé
6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.406
5
3
Huyền Thu
23/08/2017 15:48:52
Bài 1:
a) Ion có tính axit là: HCO3- ; CO3(2-), HSO4- ; CH3COO-
Do những chất này khi hòa tan vào nước sẽ phân li ra ion H+
b) CH3COONa thuộc môi trường Bazo
CH3COONa ---> CH3COO-   +   Na+
Có ion CH3COONa thuộc mtr bazo
FeCl3 thuộc môi trường axit do Fe(3+) mà hidroxit của nó kết tủa

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
3
Huyền Thu
23/08/2017 15:56:19
Bài 3:
dd NH3 1M có α = 0,43%. Hằng số Kb, ph của dung dịch là ? 
____________
α = 0,43% = 0,0043 => nồng độ NH3 đã điện li: 0,0043.1 = 0,0043M 
NH3 + H2O --> NH4+ + OH- 
0,0043______0,0043__0,0043 
CMNH3 khi cân bằng: 1 - 0,0043 = 0,9957M 
=> Kb = (0,0043.0,0043)/0,9957 = 1,86.10^-5 
+)Tính PH:
độ điện li a = C/Co 
(trong đó Co là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ chất tan phân li ra ion) 
=> C=a.Co= 0,0043.1=0,0043M 
NH3 + H2O <=> NH4(+) + OH(-) 
x -----------------------------------> x 
x/V---------------------------------> x/V 
0,0043 ----------------------------->0,0043
=> [H+] = 10^-14/0,0043
=> pH=12
4
2
Huyền Thu
23/08/2017 16:06:23
Bài 5:
a) C1:
Đầu tiên, bạn hòa tan các muối này vào H2O. 4 muối này sẽ chia thành 2 nhóm 
Nhóm tan: NaCO3 và CaCl2 
Nhóm không tan: MgCO3 và BaCO3 
Sau đó cho H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử 
Nhóm 1: phản ứng với NaCO3 tạo thành khí CO2 bay lên, với CaCl2 ko có hiện tượng gì 
Nhóm 2: phản ứng với MgCO3 tạo khí CO2, với BaCO3 tạo khí CO2 và kết tủa BaSO4 ko tan trong axit. 
C2: 
* Rót một ít dung dịch HCl vào bốn ống nghiệm, mỗi ông đựng một trong muối đã cho: nhận biết được CaCl2: 
CO3(2-) + 2H(+) → H2O + CO2↑ 
Cho tiếp Ba(OH)2: nhận biết được MgCO3: 
Mg(2+) + 2OH(-) → Mg(OH)2↓ 
* Dùng H2SO4: nhận biết được hai muối còn lại. 
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 (dd) + H2O + CO2↑ 
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O + CO2↑
4
3
Huyền Thu
23/08/2017 16:10:06
Bài 6:
S+ = 0,1*2 + 0,3*2 = 0,8 mol
S- = 0,4 + a 
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
a = 0,8 - 0,4 = 0,4
=> nHCO3-=0,4 mol 
cô cạn dd nên 
2HCO3 -    ------>  CO3(2-) +  CO2 + H2O
0,4 -------------------------0,2 --------0,2 
==> mmuối=0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,2.60 = 37,4 g
2
3
2
3
Huyền Thu
23/08/2017 16:38:50
Chỗ pt 2, sửa lại của pt ion rút gọn
2) Fe(3+) +3OH(-) ---> Fe(OH)3

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×