Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

21/07/2020 20:11:22

Viết đoạn văn nêu cảm nhận về 1 câu ca dao em thích ( có sử dụng từ láy )

viết đoạn văn nagwns cảm nhận về 1 câu ca dao em thích( có sử dụng từ láy)

7 trả lời
Hỏi chi tiết
563
1
1
Phương
21/07/2020 20:13:03
+5đ tặng

Biết bao nhiêu người đã chết lặng vì tình cảm, cảm xúc của con người. Biết bao nhiêu tình yêu thương chân thật đc gửi gắm vào cảm xúc. Đây, tình cảm của anh em trong gđ là tình cảm quý báu nhất đây!. ko hiểu sao ko ai lại quý trọng nó nhỉ. anh em là máu mủ, ruột thịt với nhau mà sao vẫn thấy có người ghét nhau. bố mẹ đã sinh ra chúng ta rồi, cx do ông trời mà ra thôi, số phận là do ông trời cả!

Tình yêu thương của anh em trong nhà là đương nhiên vì nó đã có trời chứng dám, trời đã xác minh đó là sự thật. ko phải ghét nhau là đánh đập nhau đâu, anh em phải hòa thuận thì bố mẹ mới vui lòng. nhưng ko chỉ cho bố mẹ vui lòng mà còn cho mk đc có thêm 1 tình yêu thương mới. tình cảm đó ko thể nào mà thay thế đc. nó song song với quỷ dữ, với những kẻ độc ác khi anh em đánh đập nhau. nếu hòa thuận thì sẽ mang lại đc cho mỗi người 1 niềm vui và cả tình cảm nữa. [...]

 

từ láy: song song, đánh đập, gửi gắm, máu mủ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Likeme
21/07/2020 20:16:07
+4đ tặng

Biết bao nhiêu người đã chết lặng vì tình cảm, cảm xúc của con người. Biết bao nhiêu tình yêu thương chân thật đc gửi gắm vào cảm xúc. Đây, tình cảm của anh em trong gđ là tình cảm quý báu nhất đây!. ko hiểu sao ko ai lại quý trọng nó nhỉ. anh em là máu mủ, ruột thịt với nhau mà sao vẫn thấy có người ghét nhau. bố mẹ đã sinh ra chúng ta rồi, cx do ông trời mà ra thôi, số phận là do ông trời cả!

Tình yêu thương của anh em trong nhà là đương nhiên vì nó đã có trời chứng dám, trời đã xác minh đó là sự thật. ko phải ghét nhau là đánh đập nhau đâu, anh em phải hòa thuận thì bố mẹ mới vui lòng. nhưng ko chỉ cho bố mẹ vui lòng mà còn cho mk đc có thêm 1 tình yêu thương mới. tình cảm đó ko thể nào mà thay thế đc. nó song song với quỷ dữ, với những kẻ độc ác khi anh em đánh đập nhau. nếu hòa thuận thì sẽ mang lại đc cho mỗi người 1 niềm vui và cả tình cảm nữa.

từ láy: song song, đánh đập, gửi gắm, máu mủ

2
0
Hải D
22/07/2020 10:24:22
+3đ tặng
Truyền thống uống nước nhờ nguồn là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Mỗi người trong chúng ta cần phải giữ gìn, phát huy mạnh mẽ tinh thần đó. Đây là truyền thống thể hiện sự kính trọng của thế hệ đi sau với thế hệ đi trước để tỏ lòng biết ơn của mình với những người có ơn với mình. Hằng năm, cứ mỗi dịp kỉ niệm ngày thương binh liệt lĩ, đảng và nhà nước lại tổ chức các hoạt động thăm viến mộ liệt sĩ, thăm hỏi gia đình liệt sĩ, tặng quà, tạo điều kiện cho gia đình phát triển. Hiện nay, mọi người trong xã hội đã chú ý hơn đến việc này, không chỉ các cơ quan chính quyền địa phương tổ chức các hoạt động này mà những đơn vị, tổ chức cá nhân cũng tham gia rất tích cực. Mọi người chung tay nhau, quyên góp, sau đó tổ chức các hoạt động thăm hỏi từng gia đình một, trao quà tặng thưởng. Tuy những món quà đó chưa hẳn đã có nhiều giá trị về vật chất nhưng lại đầy ắp tinh thần của người trao. Đây là các việc làm rất ý nghĩa, cần được mọi người phát huy, giữ gìn để truyền thống uống nước nhớ nguồn mãi là truyền thống quý báu của dân tộc ta, mãi được những dân tộc khác tôn trọng và học hỏi.
2
0
Hải D
22/07/2020 10:25:47
+2đ tặng

Hằng năm, nhà nước ta vẫn luôn nhớ đến công ơn của những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta được hưởng thụ, điều đó rất hợp với tình người. đối với cha mẹ, cũng có những người con hết lòng thương yêu, kính trọng cha mẹ vì họ hiểu cha mẹ chính là người tạo ra cuộc sống cho họ ngày hôm nay. Thật đúng với lời khuyên của câu tục ngữ. Chúng ta, mỗi người ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy đạo lí đó. Thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học trò trong nhà trường, biết ơn những thế hệ đi trước là những điều chúng ta phải ghi nhớ.Câu tục ngữ đã để lại một bài học thật quý giá. Chúng ta những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường cần chăm chỉ học tập để giữ gìn những thành quả mà ông cha đã tạo dựng và luôn nhăc nhở nhau sống theo đạo lí tốt đẹp mà câu tục ngữ đã dạy.Hiểu được ý nghĩa giá trị của câu tục ngữ, ta càng tự hào với những gì mà mình đang có hôm nay. Từ đó, ta càng phải có ý thức bảo vệ giữ gìn nhưng thành quả ấy, không những cho hôm nay mà cho cả mai sau như lời Bác Hồ đã ân cần dặn dò khi đứng trước Đền Hùng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

 

2
0
Hải D
22/07/2020 10:27:02
+1đ tặng
Từ thời xa xưa, ông cha ta đã luôn nhắc nhở về việc phải biết ơn, tưởng nhớ với những công lao của người đi trước. Từ "ăn" ở trong câu tục ngữ này là khi chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ của ai đó thì hãy luôn nhớ, biết ơn đến họ. Điều này được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Thực tế trong cuộc sống cho chúng ta thấy đã có rất nhiều người làm theo lời răn dạy của ông cha ta. Như Đảng và Chính Phủ đã lập bia liệt sĩ, lấy ngày 27 tháng 7 hằng năm làm ngày tưởng nhớ những thương binh, liệt sĩ - những người mang thương tật, những người đã ngã xuống để đất nước ta được hòa bình như ngày hôm nay. Thật vậy, chúng ta đừng bao giờ ăn không của ai, hãy biết làm, biết hành động để trả ơn họ. Hơn thế nữa, chúng ta còn phải biết ơn họ bởi nếu không có họ thì sao chúng ta có thể đứng dậy sau cơn hoạn nạn. Cạnh bên những người sống luôn biết trả ơn nhưng vẫn có những người không biết đến công lao của người khác là gì. Thật là vô tâm  . "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là một trong những truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta. Chúng ta cần phải không ngững gìn giữ và phát huy nó.
2
0
Hải D
22/07/2020 10:28:34
"Uống nước nhớ nguồn" là đạo lí của dân tộc, là lẽ sống tốt đẹp từ bao đời nay cho nên thế hệ đi sau cần kế thừa và phát huy. Bài học đạo đức làm người ấy cứ trở đi trở lại trong kho tàng văn học dân gian: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ người đào giếng", "Đường mòn ân nghĩa chẳng mòn", "Ai mà phụ nghĩa quên công, thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm"... Thật đáng chê trách cho những ai còn đi ngược lại với lẽ sống cao thượng ấy. Sống dưới mái ấm gia đình, có những người con vẫn chưa cảm nhận hết công sức của đấng sinh thành, họ thản nhiên tiêu xài hoang phí những đồng tiền phải đánh đối bằng những giọt mồ hôi, nước mắt của cha mẹ, thậm chí còn có kẻ đã ngược đãi với cả những người đã tạo dựng ra mình. Dưới mái học đường, nhiều học sinh vẫn còn xao lãng với chuyện học hành. Đó là gì, nếu không phải là vô ơn với thầy cô? Trong xã hội cũng không ít kẻ "uống nước" nhưng đã quên mất '' nguồn
2
0
Hải D
22/07/2020 10:31:27
Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức.Nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này,Lê Nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ rang từ trước đến nay. Bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế ko bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng. Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước VN hoặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay:“Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin) hay câu của Bác Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của Lê-nin.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k