LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phần I. Đọc hiểu: Cho câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng câyCâu 1. Câu tục ngữ trên được xếp vào thể loại văn bản nào? Nêu khái niệm thể loại văn học đó?Câu 2. Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên?Câu 3. Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu nào? ..

Phần I. Đọc hiểu: Cho câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 1. Câu tục ngữ trên được xếp vào thể loại văn bản nào? Nêu khái niệm thể loại văn học đó?
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên?
Câu 3. Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu nào? Tác dụng?
Câu 4. Nêu nội dung của câu tục ngữ?
Câu 5. Từ câu tục ngữ trên em hãy rút ra bài học cho bản thân?
LM ĐÚNG VÀ NHỚ LM HẾT MỚI TICK KO THÌ MIK KO TICK ĐỪNG NÓI SAO LÀ MIK KO TICK NHÁ

2 trả lời
Hỏi chi tiết
2.025
5
2
Chou
11/07/2021 20:35:33
+5đ tặng
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên?
Biện pháp nghệ thuậ :ẩn dụ

=>Đọc vào câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” chắc hẳn ai cũng hiểu được ý nghĩa ban đầu của nó. “Quả” được xem là thứ quý giá và thơm ngon nhất của cây. Để có được nó, người nông dân, tức là “kẻ trồng cây” phải mất khá nhiều thời gian để tưới tiêu cũng như bỏ công ngày đêm chăm sóc cho cây. Chính vì thế, khi ăn một “quả” thơm ngon nào đó, bạn chớ vội quên công lao của “kẻ trồng cây” đã nhọc công chăm sóc. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
5
1
Hiển
11/07/2021 20:37:29
+4đ tặng
a. Khi ăn quả, ta cần phải nhớ lấy công ơn của những người đã vun trồng, chăm sóc, tưới cây hằng ngày, để rồi cây trao những trái ngon, trái thơm, cho ta thưởng thức.

b. Biện pháp tu từ: ẩn dụ

Tác dụng: Việc ăn trái hàm ý nhắc nhở con người chúng ta phải biết ơn những người đã vất vả tạo ra những thành quả, trái ngon cho ta hưởng thụ.

c. Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lý làm người, truyền thống nhớ ơn, sống có tình có nghĩa. Phải biết ơn, ghi nhớ công lao của những người đã cống hiến sức lực, thời gian, để rồi tạo ra thành quả để cho ta được tận hưởng.

d. Rút gọn: thành phần chủ ngữ

Khôi phục: 

+ Chúng ta ăn quả ( cần )nhớ kẻ trồng cây.

+ Người VN ta ăn quả ( phải ) nhớ kẻ trồng cây.
Thanh
đúng ko v
Thanh
câu 1 đâu

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư