Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học; nhận xét và giải thích sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ nước ta

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 1 (4,0 điểm)
Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải
thích sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ nước ta.
Câu 2 ( 4đ) Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta và giải
thích nguyên nhân.
Câu 3 (4đ) Dựa vào số liệu
Giá trị sản xuất của các khu vực kinh tế ở nước ta năm 2000 và 2010
(đơn vị : nghìn ti đồng)
Năm
2000
2010
Nông
lâm
„ngư
108,4
407,6
nghiệp
Công nghiệp - xây
162,2
824,9
dựng
Dịch vụ
171,3
748,4
Tổng
441,9
1980,9
a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô ,cơ cấu giá trị sản xuất của
các khu vực kinh tế ở nước ta năm 2000 và 2010.
b Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ , rút ra nhận xét và giải thích?
Câu 4:(4đ) Trình bày nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế
ở nước ta?
Câu 5:(4đ) Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực ? Đó là những
khu vực nào?
So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
1 trả lời
Hỏi chi tiết
2.021
1
0
Th Vinh
28/09/2021 14:30:37
+5đ tặng

câu 1
Nhận xét và giải thích sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ nước ta. (4,0đ)

  • Lượng mưa trung bình năm khá lớn, TB 1500 mm-2000 mm do ảnh hưởng của biển, gió Tây nam ẩm ướt và bức chắn địa hình. (0,25đ)
  • Lượng mưa phân hóa theo mùa với 1 mùa mưa và mùa khô rõ rệt trong năm do chịu sự chi phối của hoàn lưu gió mùa. (0,25đ)
    • Mùa khô từ tháng 11 - 4, mưa ít, lượng mưa thấp do tác động của gió mùa Đông Bắc lạnh khô và Tín phong khô nóng. (0,25đ)
    • Mùa mưa từ tháng 5-10, mưa nhiều, lượng mưa lớn do gió tây nam, dải hội tụ nhiệt đới, bão... (0,25đ)
    • Thời gian mùa mưa và mùa khô khác nhau giữa các khu vực, các địa phương. (0,25đ)
  • Miền Nam, miền Bắc và Tây Nguyên: mưa vào hạ-thu (tháng 5-10) do gió mùa Tây Nam ẩm ướt. (0,25đ)
  • Duyên hải miền trung mùa hạ khô do nằm ở sườn khuất gió. Mưa vào thu-đông do chịu tác động của frông, dải hội tụ nhiệt đới, bão... (0,25đ)

Lượng mưa phân hóa khác nhau giữa các vùng lãnh thổ, các địa phương (0,25đ)

  • Những khu vực nhiều mưa, lượng mưa rất lớn (>2800 mm/năm): Huế-Đà Nẵng, Móng Cái, Hoàng Liên Sơn... do nằm ở sườn đón gió, dải hội tụ nhiệt đới, bão... (0,25đ)
  • Những khu vực ít mưa, lượng mưa rất thấp (<400 mm/năm): Lạng Sơn, cực nam Trung Bộ...đều nằm ở vùng khuất gió, địa hình thấp hoặc song song với các hướng gió... (0,25đ)
  • Khu vực mưa trung bình, (1600-2000 mm/n) phân bố rộng khắp do nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, tác động của biển, độ ẩm cao. (0,25đ)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Địa lý Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K