Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải thích và bình luận ý kiến "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường ..." - Bình luận câu tục ngữ "Ăn cây nào rào cây nấy"

11 trả lời
Hỏi chi tiết
271
0
0
Nguyễn Thu Hiền
07/04/2018 12:22:15

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:13:51

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:13:51

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:13:52

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:13:52

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:13:52

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:13:52

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:13:52

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:13:52

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:13:52

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 11:13:53

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

Bài làm

   Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt, con người còn có những tập quán, thói quen xấu. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gơm. Nếu không tự chủ được mình, dần dần từng bước ta sẽ bị nó chi phối, ràng buộc trong mọi ý nghĩ, hành động. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tư cách đạo đức, thậm chí nguy hại tới sức khỏe và tính mạng bản thân, ảnh hưởng xấu cho gia đình và xã hội. Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính.

   Tập quán là thói quen đã thành nếp trong sinh hoạt thường ngày và trong đời sống xã hội được mọi người hoặc một tầng lớp công nhận và làm theo một cách tự nhiên , nhiều khi không có ý thức.

   Có tập quán tốt, tập quán xấu. Tập quán tốt như buổi sáng dậy tập thể dục, rửa tay trước khi ăn; vệ sinh răng miệng trước khi ngủ; uống trà, cà phê buổi sáng; thích xem bóng đã, nghe nhạc, đi hội,... Mỗi người có một sở thích, một thói quen riêng về những nhu cầu vật chất và tinh thần.

   Bên cạnh nhiều tập quán tốt còn có những tập quán xấu có hại cho con người. Không ít người đã rơi vào cạm bẫy của nó bởi nó có sức hấp dẫn ghê gớm. Đó là những thói quen xấu như: nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, uống rượu, đánh bạc, nghiện ma túy...

   Thói hư tật xấu ban đầu chỉ là những người khách qua đường, nghĩa là nó đến một cách ngẫu nhiên, vô tình, không có quan hệ quen biết gì với ta nên gặp rồi quên ngay. Nhưng rồi thỉnh thoảng nó đến và dần dần trở thành người bạn thân thiết ở chung nhà. Khi đã gắn bó thì không thể sống xa nhau và khó mag quên được nhau. Đến một lúc nào đó, thói xấu sẽ trở thành ông chủ nhà khó tình và biến ta thành kẻ phụ thuộc. Ông chủ ấy sai khiến điều gì ta cũng phải làm theo, không cưỡng lại được. Đó là nghĩa hiển ngôn của ý kiến trên.

   Thói quen xấu là người bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong mỗi con người, thường có cả hai mặt tốt và xấu. Lối sống buông thả là mảnh đất màu mỡ cho những thói quen xấu nảy nở và phát triển. Lúc đầu, thói quen xấu không đến với ta ngay một lúc mà đến rất tình cờ, ngẫu nhiên khiến ta không để ý. Một lần nói dối cha mẹ để gỡ thế bí; một lần quay cóp, giở sách khi kiểm tra để tránh điểm kém; một điếu thuốc bạn mời, một lần ham vui tham gia đánh bài ăn tiền... ta thấy trót lọt, được việc mà có ngờ đâu đến tác hại ngấm ngầm của nó, bởi nó mới chỉ là người khách qua đường mà thôi. (Ở đây mới chỉ đề cập đến những thói xấu thường thấy). Xong việc, bạn có thể không nhớ gì đến nó.

   Nhưng thực sự không phải như vậy. Một tình huống hay những tình huống tương tự có thể diễn ra, lặp lại nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta. Và lúc ấy, bạn sẽ sực nhớ đến người khách qua đường kia (tức thói quen xấu mà ta đã mắc phải), ta cảm thấy cần đến nó để giải quyết tình huống gay cấn. Cứ thế, dần dần, thói xấu sẽ trở thành nhu cầu bức thiết mà ta khó có thể dứt bỏ. Thói xấu đã nhiễm vào đời sống sinh hoạt của ta, nó nghiễm nhiên trở thành người bạn thân ở chung nhà với ta từ lúc nào không hay.

   Đã là bạn thân thì nó gắn bó với ta như hình với bóng. Thiếu nó, ta cảm thấy chống chếnh, buồn bã và lại tìm đến nó như tìm đến một nguồn vui, một niềm an ủi, dù rằng có một lúc nào đó ta đã nhận thấy nó là không lành mạnh. Ví dụ, khi ta đã biết hút thuốc rồi thì từ thích đến cần đến nghiện chẳng bao xa. Trong học tập, thói quen quay cóp sẽ biến ta trở thành kẻ lười biếng, hèn nhát, muốn ăn mà không muốn làm.

   Thế rồi đến một ngày nào đó, ta sẽ bị biến thành nô lệ của thói xấu. Thói xấu là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiệt và tàn bạo, sẽ chi phối toàn bộ tư tưởng, tình cảm và hành động của ta. Ta khó mà thoát khỏi nanh vuốt ghê gớm của nó.

   Chỉ đơn cử một chuyện sau đây: nghiện ngập, hút chích xì ke, ma túy. Mỗi khi cơn nghiện ập đến, nó hành hạ thân xác đến mức người nghiện khó có thể chịu đựng nổi. Muốn hút chích cho đã cơn nghiện thì phải có tiền. Không có tiền thì phải xoay sở mọi cách. Thế là trước khi lấy đồ nhà đem cầm, đem bán; sau thì đi ăn trộm, ăn cắp, cướp giật, thậm chí giết người ... Như vậy hỏi làm sao có thể tránh được con đường tội lỗi.

   Chúng ta đi học là để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết, học đạo lí, nhân nghĩa, rèn luyện trí tuệ để nâng cao hiểu biết, để có khả năng làm việc, tạo dựng sự nghiệp lâu dài. Học thuộc một bài thơ, giải được bài toán khó... phải tốn biết bao công sức. Nhưng công sức ấy sẽ đem lại hiệu quả cho chúng ta sau này. Còn nếu lười biếng, dối trá trong học tập thì hậu quả tất yếu là ta sẽ trở thành kẻ bất tài vô dụng. Khi bước vào đời , kiến thức không có, năng lực cũng không, liệu ta có kiếm nổi một việc làm, một chỗ đứng vững vàng? Con người vô dụng sẽ bị coi là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

   Đó là một sự thật hiển nhiên mà chúng ta được chứng kiến hằng ngày. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi, ăn chơi, xa đọa. Họ rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nội dung xấu, chuyền tay nhau những cuốn sách độc hại. Rồi đàn đúm đanh nhau, đua xe gây rối an ninh trật tự, gây ra tai nạn giao thông... Tất cả những thói xấu đó nhanh chóng đẩy con người vào vực thẳm của sự suy đồi đạo đức, nhân cách. Đám người hư hỏng này sẵn sàng làm mọi việc bỉ ổi: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, thậm chí giết người để có tiền thảo mãn thú vui ích kỉ của mình. Đến lúc này, quả nhiên thói xấu – ông chủ nhà khó tính đã hoàn toàn chi phối và ràng buộc đám nô lệ mù quáng của nó.

   Ngày xưa, ông cha ta đã dạy: Gần mực thì đen, gần đen thì rạng. Có thể coi những tập quán, thói quen xấu là mực, gần nó sẽ bị vấy bẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải tránh xa cạm bẫy của thói hư tật xấu để trước hết là bảo vệ phẩm cách cá nhân được trong sáng, sau là góp phần bảo vệ gia đình, xã hội, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

   Nhưng trên đã nói, tập quán, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người thật ghê gớm. Bởi vậy, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi người phải có sự rèn luyện, tu dưỡng không ngừng về mặt đạo đức, ý chí. Chúng ta phải nâng cao nhận thức của bản thân và bạn bè về tác hại của thói hư tật xấu. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biết kiềm chế trước những thú vui không lành mạnh và chung tay đẩy lùi, đấu tranh tiêu diệt những tập quán xấu.

   Câu nói: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính là bài học thiết thực đối với mỗi chúng ta. Đó là lời cảnh tỉnh đối với những ai có lối sống buông thả, dễ dãi, lười biếng, ham thú vui lạ, nhất là những thanh niên bắt đầu bước vào đời.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k