Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho 2 giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Tính trạng nào là tính trạng trội?

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
17. Cho 2 giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với
nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Tính trạng nào là tính trạng trội?
A. Mắt đen.
B. Mắt đỏ.
C. Mắt đen và mắt đỏ. D. Chưa thể xác định được.
18. Phép lai nào sau đây là phép laiphân tích?
А. АА х Аа
В. АА х АА
C. Bb x bb
D. bb x bb
19. Các kì của qúa trình nguyên phân theo đúng trình tự là:
A. kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau.
B. kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối.
C. ki đầu, kì giữa, kì cuối, kì trung gian.
D. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
20. Hình ảnh sau minh họa kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì sau. C. Kì giữa.
D. Kì cuối.
21. Phân tử ADN có 20 chu kì xoắn. Chiều dài của ADN này là
A. 680A°.
В. 340A°.
С. 34А°.
D. 20A°.
22. Trong quá trình phân chia tế bào NST nhìn rõ nhất ở kì nào?
B. Kì đầu.
C. Kì giữa.
D. Ki cuối.
A. Kì sau.
23. Biến dị nào không phải là thường biến?
A. Mầm khoai tây trong chỗ tối có màu trắng tím.
B. Lá lúa có màu trắng vì không có gen tổng hợp diệp lục.
C. Lá rau mác có hình lá mác và hình dải dài.
D. Rễ cây rau dừa nước biến thành phao.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
357
0
0
Hoang Le
01/01/2022 22:52:16
Câu 17: Theo định luật đồng tính của Mendel, do P đều thuần chủng và F1 biểu hiện kiểu mắt đen vậy mắt đen trội hoàn toàn mắt đỏ.
Câu 18: C. Bb x bb (phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng cần xác định KG và cá thể mang tính trạng lặn)
Câu 19: D. Kì đầu -> kì giữa -> kì sau -> kì cuối
Câu 20: D. Kì cuối (khi này thì các NST từ kép đã về dạng đơn và hình thành nên hai nhân khác nhau vì thế đây là kì cuối của quá trình nguyên phân)
Câu 21: C=N/20 (do mỗi chu kì gồm 10 cặp Nu tương đương 20 Nu) --> N=20.20=400 Nu
Chiều dài của gen là: L=N/2 . 3,4=200.3,4=680 Angstrom. Chọn câu A.
Câu 22: C. Kì giữa (Khi này NST mang hình dạng đặc trưng do đóng xoắn cực đại)
Câu 23: B. Lá lúa có màu trắng vì không có gen tổng hợp diệp lục là ví dụ cho đột biến gen có hại, đây là bệnh bạch tạng ở lúa.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Sinh học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k