1. Sự biến đổi về lượng và sự biển đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.Lượng và Chất là những phạm trù triết học phản ánh các mặt quan trọng của hiện thực khách quan. Trong tự nhiên và trong xã hội, mọi sự vật đều vận động và phát triển không ngừng, có cái xuất hiện, có cái biến đổi và có cái diệt vong.
Chất (chất lượng) là tính quy định bản chất của sự vật, tính quy định đặc điểm và tính chất vốn có của nó, làm cho sự vật tồn tại như chính nó chứ không phải là một cái nào khác, giúp phân biệt sự vật này với sự vật khác. Chất của sự vật không phải là bất biến, nó cũng thay đổi. Sự thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác của chất có liên hệ mật thiết với sự thay đổi về lượng của sự vật. Không có tính quy định về lượng của sự vật thì không có tính quy định về chất của nó. Hai mặt chất và lượng của sự vật luôn thống nhất với nhau.
Lượng (số lượng) biểu hiện mức độ, giai đoạn phát triển và cấu tạo về lượng của sự vật. Chất của sự vật liên hệ mật thiết và phụ thuộc vào lượng của sự vật đó. Sự thay đổi các đặc trưng về lượng của sự vật trong phạm vi độ chưa làm thay đổi chất của nó, nhưng nếu vượt ra ngoài phạm vi độ thì những thay đổi về lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất.
2. Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?- Chín quá hóa nẫu: Lượng đã quá nhiều, dẫn đến thay đổi về chất
- Có công mài sắt có ngày nên kim: chỉ sự cần cù,
- Kiến tha lâu đầy tổ: Chỉ sự cần cù,
Chỉ có câu:
-
Đánh bùn sang áo: Việc làm vô tác dụng.
3. Hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân?Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thầy cô em đã cố gắng học tập chăm chỉ.
Tối nào, em cũng học ít nhất 2h/tối. và sáng dậy thường xuyên học bài cũ trước khi đi học.
Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. Đây là một cố gắng mà chính em còn khâm phục bản thân mình