LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ pháp: Unit 7 - That's my school

1 trả lời
Hỏi chi tiết
1.133
0
0
CenaZero♡
12/12/2017 02:02:50
1. Danh từ ghép (kép) (Compound noun)
Danh từ ghép có thể được thành lập bởi sự kết hợp một danh từ với một danh động từ.
a)  Noun (Danh từ) + Gerund (danh động từ) = Compound noun (Danh từ ghép)
Ex: Danh từ      Danh động từ          Danh từ ghép
           rice   +    cooking               rice-cooking (việc nâu nướng)
          fire    +    making                fire-making (việc nhóm lửa)
          lorry  +    driving                 lorry-driving (việc lới xe tải)
        clothes  +   washing             clothes-washing (việc giặt giũ)
Lưu ý: Một danh động từ ghép với một danh từ, thường thì có một danh từ chính chỉ mục đích đứng trước danh động từ.
 ★ Cách thành lập danh từ ghép
Danh từ + danh từ (N + N)
Ex: 
Bath + room  →  bathroom (phòng tắm)
Girl  + friend  → girlfriend (bạn gái)
Tooth + paste → toothpaste (kem đánh răng) 
skate + board  → skateboard (ván trượt)
Sun + flower  →  sunflower (hoa hướng dương)
petrol  + station → petrol station (trạm xăng)
 ....
Tính từ + danh từ (Adi + N)
Ex:   white + board -» whiteboard (bảng trắng)
        black + bird —► blackbird (chim sáo)
        green + house —► greenhouse (nhà kính)
Danh từ + danh động từ (N + Gerund)
Trong trường hợp này, danh từ chỉ một loại công việc nào đó.
Ex: bus + driving —► bus driving (việc lái xe buýt)
vegetable + picking —► vegetable picking (việc hái rau)
b)    Gerund (danh động từ) + Noun (Danh từ) = Compound noun (Danh từ ghép)
Ex: living + room -> living-room (phòng khách) drawing + board -> drawing board (bảng vẽ) running + shoes -> running-shoes (giày chạy bộ)
Lưu ý: Khi chúng ta sử dụng một danh động từ ghép với một danh từ, chúng ta có thể đoán nghĩa được rằng việc đó có liên quan đến danh động từ (danh từ đó được dùng để làm gì).
2Để giới thiệu các phòng ở trường học, chúng ta dùng cấu trúc sau khi bạn đứng gần phòng cần giới thiệu:
This is + the + tên các phòng.
Đây là...                                           

Ex: This is the library. Đây là thư viện.
Còn khi bạn đứng xa phòng cần giới thiệu thì dùng cấu trúc sau:
That's + the + phòng ở trường học.
Đó là...                                                         
Ex: That's the computer room. Đó là phòng vi tính.
3. Để hỏi về trường, các phòng ở trường học của ai đó lớn hay nhỏ, chúng ta có thể sử dụng cấu trúc sau:
Is + the + tên các phòng + tính từ?
Tính từ ở đây chủ yếu là old (cũ), new (mới), small (nhỏ), big (lớn), large (rộng lớn).
Ex: Is the library new? Thư viện thì mới phải không?
Ngoài ra, các em có thể thay "the" bằng tính từ sở hữu như "your (của bạn)", "his (của cậu ấy)", "her (của cô ấy)", đều được.
Ex: Is your library new? Thư viện của bạn mới phải không?
Trả lời câu hỏi trên, chúng ta dùng:
1. Nếu câu là đúng với ý hỏi thì:
Yes, it is. Vâng, đúng rồi.
2. Còn nếu câu là không đúng với Ý hỏi thì:
No, it isn't. Không, không phải.
Ex: Is the library new? Thư viện thì mới phải không?
Yes, it is. Vâng, đúng rồi
Ex: bath + room girl + friend tooth + paste skate + board sun + flower petrol + statio

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư