Nguyên nhân và tình hình nước Nga trước cách mạng. Sau khi cách mạng dân chủ tư sản 1905-1907 thất bại, nước Nga vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế dưới sự cai trị của Nga hoàng Nikolai II. Ngày 1 tháng 8 năm 1914, Nga tuyên chiến với Đức, chính thức tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất với hi vọng có thêm thị trường và thuộc địa sau chiến tranh. Tuy nhiên quân đội Nga liên tiếp bại trận trên Petrograd đã xảy ra một cuộc biểu tình lớn chống chiến tranh. Cuộc biểu tình lan rộng sang Moskva, Baku và nhiều thành phố khác.
Phong trào cách mạng sôi nổi nhất là ở thành phố Petrograd. Ngày 18 tháng 2 (3 tháng 3 theo Công Lịch), 30.000 công nhân đình công và ngày này trở thành ngày mở đầu cho Cách mạng tháng Hai. Ngày 23 tháng 2 (8 tháng 3) nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ, 90.000 nữ công nhân của 50 xí nghiệp ở Petrograd tham gia biểu tình chống chiến tranh. Cuộc bãi công nhanh chóng chuyển sang 27 tháng 2, hội nghị các xô viết toàn Petrograd đã họp và bầu ra lãnh đạo thống nhất: xô viết đại biểu công nhân và binh lính Petrograd. Ngay sau khi đế quốc Nga cáo chung, xô viết đại biểu công nhân và binh lính Petrograd đã đứng ra điều hành mọi công việc của nhà nước.
Trong lúc đó giai cấp tư sản nhân cơ hội đó tìm cách giành lấy chính quyền. Sau khi đàm phán với các thế lực bảo hoàng còn sót lại không thành, đại diện của giai cấp tư sản đã thỏa thuận với các lãnh tụ Menshevik lúc này đang chiếm đa số trong các xô viết, đặc biệt là xô viết Petrograd. Sau đó, các lãnh tụ Menshevik và xã hội cách mạng đã thỏa thuận trao chính quyền cho giai cấp tư sản. Ngày 2 tháng 3 (15-3), chính phủ lâm thời tư sản được thành lập do huân tước giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải