LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày quá trình phân chia nhân trong nguyên phân?

7 trả lời
Hỏi chi tiết
1.072
0
0
Phương Dung
08/05/2018 14:33:46
NGUYÊN PHÂN:
1. Xảy ra ở tế bào xoma
2. Một lần phân bào: 2 tế bào con
3. Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n
2 tế bào 2n
4. Một lần sao chép DNA , một lần chia
5. Thường các NST tương đồng không bắt cặp
6. Thường không có trao đổi chéo
7. Tâm động chia ở kỳ sau
8. Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ
9. Tế bào chia nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay đơn bội (n)

GIẢM PHÂN:
1. Xảy ra ở tế bào sinh dục
2. Hai lần phân chia tạo 4 tế bào con
3.Số NST giảm đi một nữa: 1 tế bào 2n -> 4 tế bào n
4. Một lần sao chép DNA , 2 lần chia
5. Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước
6. nhất 1 trao đổi chéo cho 1 cặp tương đồng
7. Tâm động không chia ở kỳ sau I mà chia ở kỳ sau II
8. Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân
9. Giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc đa bội (>2n)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Phương Dung
08/05/2018 14:35:03

1. Phân giải prôtêin và ứng dụng

Quá trình phân giải các prôtêin phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết prôtêaza ra môi trường. Các axit amin này được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. Nhờ prôtêaza của vi sinh vật mà prôtêin của cá, đậu tương... được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết chứa các axit amin này ta được các loại nước mắm. nước chấm...

2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng

Nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải ngoại bào các pôlisaccarit (tinh bột, xenlulôzơ ...) thành các đường đơn (mônôsaccarit), sau đó các đường đơn này được vi sinh vật hấp thụ và phản giải tiếp theo con đường hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men.
Con người sử dụng các enzim ngoại bào như amilaza để thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu ...
a) Lên men êtilic
Nấm (đường hoá) Nấm men rượu
Tinh bột —— ► Glucôzơ ——-—► Êtanol + CO2
b) Lên men lactic
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glucôzơ, lactôzơ ...) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic, có 2 loại lên men lactic là lên men đồng hình và lên men dị hình. Vi khuẩn lactic đồng hình

Glucôzơ ► Axit lactic
Vi khuẩn lactic dị hình
Glucôzơ ► Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic ...

0
0
Nguyễn Hoàng Hiệp
08/05/2018 14:35:35
câu 3
Kì trung gian 1
ADN và NST nhân đôi
NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm động
Kì đầu 1
Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen
NST kép bắt đầu đóng xoắn
Màng nhân và nhân con tiêu biến
Kì giữa 1
NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, đính với thoi vô sắc ở tâm động
Kì sau 1
Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào trên thoi vô sắc
Kì cuối 1
Thoi vô sắc tiêu biến
Màng nhân và nhân con xuất hiện
Số NST trong mỗi tế bào con là n kép
0
0
Phương Dung
08/05/2018 14:36:35
Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải
Tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là hai quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào. Đồng hóa tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa, còn dị hóa phân giải các chất cung cấp năng lượng, nguyên liệu cho đồng hóa.
0
0
Phương Dung
08/05/2018 14:49:20
8) Nguyên phân là quá trình phân ly của tế bào diễn ra qua hai quá trình: sự phân chia nhân và sự phân chia tế bào chất.
NGUYÊN PHÂN:
1. Xảy ra ở tế bào xoma
2. Một lần phân bào: 2 tế bào con
3. Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n
2 tế bào 2n
4. Một lần sao chép DNA , một lần chia
5. Thường các NST tương đồng không bắt cặp
6. Thường không có trao đổi chéo
7. Tâm động chia ở kỳ sau
8. Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ
9. Tế bào chia nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay đơn bội (n)

GIẢM PHÂN:
1. Xảy ra ở tế bào sinh dục
2. Hai lần phân chia tạo 4 tế bào con
3.Số NST giảm đi một nữa: 1 tế bào 2n -> 4 tế bào n
4. Một lần sao chép DNA , 2 lần chia
5. Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước
6. nhất 1 trao đổi chéo cho 1 cặp tương đồng
7. Tâm động không chia ở kỳ sau I mà chia ở kỳ sau II
8. Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân
9. Giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc đa bội (>2n)
1
0
Phương Dung
08/05/2018 14:50:08
6)
1. Sự hấp phụ
Gai glicôprôtêin hoặc prôtêin bề mặt của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào thì virut mới bám được vào, nếu không thì virut không bám được vào.
2. Xâm nhập
Đối với phagơ : enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài.
Đối với virut động vật: đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó " cởi vỏ" để giải phóng axit nuclêic.
3. Sinh tổng hợp
Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình. Một số trường hợp virut có enzim riêng tham eia vào quá trình tổng hợp.
4. Lắp ráp
Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh.
5. Phóng thích
Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.
1
0
Phương Dung
08/05/2018 14:52:24
4. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật:
Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
b)– Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục cần có pha tiềm phát để giúp vi khuẩn có thời gian thích nghi với môi trường mới, enzim cảm ứng tương ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
– Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, môi trường sống của vi khuẩn được ổn định, chúng đã có enzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát.
*Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
– Trong nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, đồng thời các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hóa vật chất được tích lũy ngày càng nhiều đã ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật, chúng tự phân hủy ở pha suy vong.
– Trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng liên tục được bổ sung, các chất được tạo ra qua quá trình chuyển hóa cũng được lấy ra một lượng tương đương, do đó môi trường nuôi cấy luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng vi sinh vật bị phân hủy

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư