LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học - Lớp 12 |
Hóa học
|
Lớp 12
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:47
Phức chất [Pt(NH
3
)
4
]
2+
có thể bị thế bởi 1 phối tử Cl
-
. Phức chất tạo thành có điện tích là bao nhiêu?
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:47
Trong dung dịch, ion Fe
3+
tồn tại dưới dạng phức chất aqua có sáu phối tử nước. a) Phức chất aqua có công thức hoá học là [Fe(H
2
O)
6
]
3+
. b) Phức chất aqua có dạng hình học vuông phẳng. c) 6 phối tử nước đã cho cặp electron chưa liên kết vào ion Fe
3+
. d) Nguyên tử trung tâm trong phức chất aqua là Fe
2+
.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:47
Xét phản ứng sau: [Cu(H
2
O)
6
]
2+
+ NH
3
à [Cu(NH
3
)(H
2
O)
5
]
2+
a) Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử. b) 1 phối tử nước trong phức chất [Cu(H
2
O)
6
]
2+
đã bị thế bởi 1 phối tử NH
3
. c) Dấu hiệu của phức chất [Cu(NH
3
)(H
2
O)
5
]
2+
tạo thành là tạo thành kết tủa. d) Phức chất tạo thành có tổng 6 phối tử.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:46
Có 4 lọ hóa chất mất nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch của một trong các phức chất sau: [Ag(NH
3
)
2
]
+
, [CuCl
4
]
2-
, [Fe(H
2
O)
6
]
2+
, [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
]
2+
. a) Lọ không có màu đựng phức chất [Ag(NH
3
)
2
]
+
. b) Lọ có màu da cam đựng phức chất [Fe(H
2
O)
6
]
2+
. c) Lọ có màu xanh lam đựng phức chất ...
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:46
Thực hiện haỉ thí nghiệm liên tiếp: (1) nhỏ từ từ dung dịch NaCl vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO
3
; (2) sau đó nhỏ thêm dung dịch NH
3
đến dư vào ống nghiêm. a) Phức chất AgCl kết tủa trắng được tạo thành ở thí nghiệm (1). b) Phức chất [Ag(NH
3
)
2
]
+
không màu được tạo thành ở thí nghiệm (2). c) Dấu hiệu nhận biết phức chất [Ag(NH
3
)
2
]
+
tạo thành là kết tủa tan. d) Phức chất được tạo thành ở thí nghiệm (2) chứa ...
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:46
Cho CuSO
4
khan không màu vào nước được dung dịch phức chất A màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đặc vào dung dịch A, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa phức chất B màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch phức chất C màu xanh lam. a) Phức chất A là [Cu(H
2
O)
6
]
2+
. b) Phức chất B là [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
]
2+
. c) Phức chất C là [Cu(OH)
2
(H
2
O)
4
]. d) Dấu ...
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:45
Thực hiện thí nghiệm cho dung dịch NH
3
vào ống nghiệm đựng bột Ni(OH)
2
màu xanh lá cây đến dư, thu được phức chất bát diện chỉ chứa phối tử NH
3
có màu xanh dương. a) Phức chất [Ni(NH
3
)
6
]
2+
được tạo thành. b) Dấu hiệu nhận biết phức chất tạo thành là kết tủa màu xanh lá cây bị tan ra. c) Phức chất thu được chứa bốn phối tử NH
3
. d) Phức chất thu được có nguyên tử trung tâm là Ni
2+
.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:45
Phức chất [Cu(H
2
O)
6
]
2+
, [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
] và [Co(H
2
O)
6
]
2+
có màu xanh, xanh lam và hồng đỏ. a) Các phức chất có cùng nguyên tử trung tâm có màu sắc giống nhau. b) Các phức chất có cùng phối tử có màu sắc giống nhau. c) Màu sắc của phức chất không phụ thuộc vào bản chất của nguyên tử trung tâm và phối tử. d) Màu sắc của phức chất phụ thuộc vào bản chất của nguyên tử trung tâm và phối tử.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:44
Trong phức chất [Co(H
2
O)
6
]
2+
, 2 phối tử H
2
O có thể bị thế bởi 2 phối tử OH
-
. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phức chất tạo thành có 4 phối tử nước và 2 phối tử OH
-
. B. Phức chất tạo thành có điện tích +2. C. Phức chất tạo thành có nguyên tử trung tâm là Co
2+
. D. Phức chất tạo thành là [Co(OH)
2
(H
2
O)
4
].
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:44
Phức chất [Cu(H
2
O)
6
]
2+
có màu xanh; phức chất [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
] có màu xanh lam và phức chất [CuCl
4
]
2-
có màu vàng. Màu sắc của ba phức chất khác nhau là do chúng khác nhau về A. nguyên tử trung tâm. B. phối tử. C. cả nguyên tử trung tâm và phối tử. D. số lượng phối tử.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:44
Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các phối tử trong phức chất chỉ có thể bị thế một phần bởi các phối tử khác. B. Các phối tử trong phức chất chỉ có thể bị thế tất cả bởi các phối tử khác. C. Tất cả các phức chất aqua đều kém tan trong nước. D. Phức chất được dùng làm thuốc chữa bệnh ung thư với tên gọi thương phẩm là cisplatin có công thức hoá học là [PtCl
2
(NH
3
)
2
].
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:43
Phối tử H
2
O trong phức chất aqua [Cu(H
2
O)
6
]
2+
có thể bị thế bởi 1 phối tử NH
3
tạo thành phức chất là A. [Cu(NH
3
)
6
]
2+
. B. [Cu(NH
3
)
2
(H
2
O)
5
]. C. [Cu(NH
3
)(H
2
O)
5
]
2+
. ...
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:43
Các phối tử H
2
O trong phức chất [Ni(H
2
O)
6
]
2+
có thể bị thế hết bởi sáu phối tử NH
3
tạo thành phức chất là A. [Ni(NH
3
)
6
]
2+
. b. [Ni(NH
3
)
2
(H
2
O)
4
]. C. [Ni(NH
3
)(H
2
O)
5
]
2+
. D. [Ni(NH
3
)
5
(H
2
O)]
2+
.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:43
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong dung dịch, các ion kim loại chuyển tiếp đều tạo phức chất aqua. B. Các phối tử H
2
O trong phức chất aqua không thể bị thế bởi các phối tử khác. C. Phức chất aqua của các ion kim loại chuyển tiếp hầu hết có dạng hình học bát diện. D. Các phối tử trong phức chất có thể bị thay thế một phần hoặc thay thế hết bởi các phối tử khác.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:42
Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phức chất aqua là phức chất chứa phối tử NH
3
. B. Phức chất của kim loại chuyển tiếp đều tan trong dung dịch. C. Muối CuSO
4
khan màu trắng khi tan vào nước tạo thành dung dịch có màu xanh do tạo thành phức chất aqua [Cu(H
2
O)
6
1
2+
. D. Phức chất của kim loại chuyển tiếp đều có màu.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:42
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH loãng vào dung dịch CuSO
4
tạo thành phức chất [Cu(OH)
2
(H
2
O)
4
]. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ phức chất [Cu(OH)
2
(H
2
O)
4
] tạo thành? A. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam. B. Hoà tan kết tủa. C. Dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu vàng. D. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:42
Cho lượng dư dung dịch NH
3
tác dụng với AgCl. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kết tủa trắng tan dần, phức chất [Ag(NH
3
)
2
]
+
không màu được tạo thành. B. Không có hiện tượng gì xảy ra. C. Kết tủa trắng tan dần, phức chất [Ag(NH
3
)
2
]
+
màu xanh được tạo thành. D. Kết tủa trắng tan dần, phức chất [Ag(NH
3
)
4
]
+
không màu được tạo thành.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:41
Nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào dung dịch CuSO
4
tạo thành phức chất [CuCl
4
]
2-
. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ phức chất [CuCl
4
]
2-
tạo thành? A. Hoà tan kết tủa. B. Đổi màu dung dịch từ màu xanh sang màu vàng. C. Xuất hiện kết tủa. D. Đổi màu dung dịch từ màu xanh lam sang màu vàng.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:40
Hai ống nghiệm (1) và (2) đều chứa phức chất của Cu
2+
. Ống nghiệm (1) có màu xanh lam, ống nghiệm (2) có màu xanh nhạt. Ống nghiệm (1) và (2) lần lượt chứa phức chất là A. [Cu(H
2
O)
6
]
2+
và [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
]. B. [Cu(H
2
O)
6
]
2+
và [CuCl
4
]
2
. C. [CuCl
4
]
2-
và [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
]. D. ...
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:39
Phức chất nào sau đây của Cu
2+
có màu vàng? A. [Cu(H
2
O)
6
]
2+
. B. [CuCl
4
]
2-
. C. [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
]. D. [Cu(OH)
2
(H
2
O)
4
].
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:39
Trong dung dịch Fe
3+
tạo phức chất aqua có dạng hình học bát diện. a) Công thức hóa học của phức chất là [Fe(H
2
O)
6
]
2+
.
b) Phức chất có điện tích là +2. c) Số lượng phối tử trong phức chất là 6. d) Liên kết trong phức chất được hình thành là do phối tử H
2
O cho cặp electron chưa liên kết vào nguyên tử trung tâm Fe
3+
.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:39
Phức chất [MA
x
B
2
] có dạng hình học bát diện. Ở đó M là nguyên tử trung tâm, x là số phối tử của A. Giá trị của x là bao nhiêu?
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:39
Phức chất [MA
x
B
2
] có dạng hình học tứ diện. Ở đó M là nguyên tử trung tâm, x là số phối tử của A. Giá trị của x là bao nhiêu?
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:39
Phức chất [MA
x
B
y
] có dạng hình học vuông phẳng. Ở đó M là nguyên tử trung tâm, x và y là số phối tử của A và B. Giá trị của x + y là bao nhiêu?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:38
Hãy cho biết điện tích của phức chất [PtCl
4
(NH
3
)
2
]
2-
.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:38
Số lượng phối tử trong phức chất [PtCl
4
(NH
3
)
2
]
2-
là bao nhiêu?
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:38
Xét phức chất [Ni(NH
3
)
6
]
2+
a) Phức chất có thể có dạng hình học tứ diện hoặc vuông phẳng. b) Liên kết trong phức chất được hình thành là do phối tử NH
3
cho cặp eletron chưa liên kết vào nguyên tử trung tâm Ni
+
. c) Nguyên tử trung tâm trong phức là Ni
2+
. d) Điện tích của phức chất là +2.
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:38
Xét phức chất [ZnCl
4
]
2+
. a) Số lượng phối tử trong phức chất là 2. b) Liên kết trong phức chất được hình thành là do phối tử Cl
–
cho cặp electron chưa liên kết vào nguyên tử trung tâm Zn
2
+
. c) Điện tích của phức chất là +3. d) Phức chất có thể có dạng hình học bát diện.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:37
Xét phức chất [CoCl
2
(NH
3
)
4
]
+
a) Nguyên tử trung tâm trong phức chất là CO
2+
. b) Các phối tử có trong phức chất là Cl
–
và NH
3
. c) Số lượng phối tử trong phức chất là 6. d) Điện tích của phức chất là +3.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:37
Dạng hình học có thể có của phức chất [FeF
6
]
3-
là A. tứ diện. B. bát diện. C. vuông phẳng. D. tứ diện hoặc vuông phẳng.
<<
<
1
2
3
4
5
6
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.780 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.282 điểm
3
Little Wolf
6.687 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.630 điểm
5
Vũ Hưng
5.280 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
2.947 sao
2
Hoàng Huy
2.883 sao
3
Nhện
2.784 sao
4
pơ
1.852 sao
5
BF_ xixin
1.394 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư