+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học - Lớp 12 |
Hóa học
|
Lớp 12
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:21
Nước Javel là sản phẩm của quá trình A. sục khí chlorine vào vôi sữa. B. cho dung dịch NaOH loãng tác dụng với khí chlorine. C. điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn giữa hai điện cực. D. điện phân nóng chảy NaOH không có màng ngăn.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:20
Cho các dãy kim loại sau: Fe, Na, K, Cu và Li. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:20
Cation M
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Biết Li (Z = 7); Na (Z = 11); K (Z = 19). Cation M
+
là A. Rb
+
. B. Na
+
. C. Li
+
. D. K
+
.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:20
Công thức chung của oxide kim loại nguyên tố nhóm IA là A. R
2
O
3
. B. RO
2
. C. R
2
O. D. RO.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:19
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố nhóm IA nào sau đây đúng? A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần. C. Độ cứng giảm dần. D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:19
Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA khác nhau về A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử. C. số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất.
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:18
Hãy giải thích các trường hợp sau: a) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn chặt những tấm kẽm vào phần vỏ tàu ngâm trong nước biển. b) Khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì lâu ngày tại điểm nối bị bong ra. c) Tôn (sắt tráng kẽm) có thể dùng chế tạo các đồ vật bền với nước còn sắt tây (sắt tráng thiếc) rất chóng hỏng nếu dùng với nước. d) Khi điều chế hydrogen từ kẽm và dung dịch H
2
SO
4
nếu thêm một ít dung dịch CuSO
4
...
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:18
Cho những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì kim loại nào sẽ bị ăn mòn điện hoá? a) Zn - Fe. b) Sn - Fe. Giải thích và trình bày cơ chế của sự ăn mòn.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:18
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho khí CO đi qua ống đựng Fe
2
O
3
nung nóng. (2) Ngâm một đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H
2
SO
4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
. (3) Nhỏ từng giọt dung dịch Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch AgNO
3
. (4) Đặt một thanh thép trong không khí ẩm. (5) Ngâm một lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO
4
. (6) Quấn hai sợi dây điện làm bằng nhôm và đồng rồi để trong không khí ...
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:17
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả đinh sắt vào dung dịch HCl. (2) Thả đinh sắt vào dung dịch FeCl
3
. (3) Thả đinh sắt vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
. (4) Đốt đinh sắt trong bình kín chứa đầy khí O
2
. (5) Nối một dây nickel với một dây sắt rồi để trong không khí ẩm. (6) Thả đinh sắt vào dung dịch chứa đồng thời CuSO
4
và H
2
SO
4
loãng. Số thí nghiệm mà sắt bị ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 3. ...
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:17
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng sợi dây bạc trong dung dịch HNO
3
. (2) Đốt dây nhôm trong không khí. (3) Lấy sợi dây đồng quấn quanh đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch HCl. (4) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch CuSO
4
. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:17
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO
3
. (2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng. (3) Ngâm lá sắt được cuộn dây đồng trong dung dịch HCl. (4) Đặt một vật làm bằng gang ngoài không khí ẩm trong nhiều ngày. (5) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:16
Cho 4 dung dịch riêng biệt: (1) HCl, (2) CuCl
2
, (3) FeCl
3
, (4) hỗn hợp HCl, CuCl
2
. Nhưng một thanh sắt nguyên chất vào mỗi dung dịch nếu trên. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:16
Để các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe lâu ngày trong không khí ẩm. Số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:16
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá? A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. B. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO
4
. C. Đặt mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO
3
.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:16
Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây thì xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá? A. KCl. B. HCl. C. CuSO
4
. D. MgCl
2
.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:15
Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy aluminium oxide với các điện cực làm bằng than chì, sử dụng cryolite (Na
3
AlF
6
) nóng chảy làm xúc tác. a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng có thể xảy ra trong quá trình sản xuất nhôm. b) Tính lượng quặng bauxite (chứa 80% Al
2
O
3
) và lượng than chì cần dùng để sản xuất 2,7 tấn nhôm. Giả sử hiệu suất chế biến quặng và quá trình điện phân là 100%; khí thoát ra tại anode gồm ...
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:15
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm CuO, Fe
2
O
3
, Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Lọc để lấy kết tủa Y, nung trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Z. Dẫn khí CO dư qua chất rắn Z (nung nóng). Sau khi phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được gồm những chất nào? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:15
Để làm tinh khiết một loại bột đồng có lẫn bột các kim loại thiếc, kẽm, chì, người ta cho hỗn hợp này vào dung dịch copper (II) nitrate dư. Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:15
Một hỗn hợp kim loại gồm bạc, sắt và kẽm. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để loại bỏ sắt và kẽm trong hỗn hợp nêú với mục đích thu được bạc? A. Dung dịch CuSO
4
. B. Dung dịch FeCl
2
. C. Dung dịch ZnSO
4
. D. Dung dịch HCl.
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:15
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO
3
. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO
4
. (4) Dẫn khí CO (dư) qua ống nghiệm có bột CuO, nung nóng. Các thí nghiệm tạo thành đơn chất kim loại sau phản ứng là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:14
Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: (1) CuO+CO→toCu+CO2(2) 2CuSO4+2H2O→2Cu+ O2+2H2SO4(3) Fe+CuSO4→FeSO4+Cu(4) ZnO+C→toZn+CO Số phản ứng có thể được dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:14
Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxide CuO, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm A. Cu, Fe, Al, Mg. B. Cu, FeO, Al
2
O
3
, MgO. C. Cu, Fe, Al
2
O
3
, MgO. D. Cu, Fe, Al, MgO.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:13
Trong công nghiệp, Mg có thể được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl
2
. B. Cho kim loại Zn vào dung dịch MgCl
2
. C. Điện phân dung dịch MgSO
4
. D. Cho kim loại Na vào dung dịch Mg(NO
3
)
2
.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:13
Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Al, Na, Ba. B. Ca, Ni, Zn. C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cr, Zn.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:13
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Mg. B. Fe. C. Na. D. Al.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:13
Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch (với điện cực trơ) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:12
Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. thủy luyện.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:12
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
11/11 12:21:12
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B. Na. C. Ca. D. Mg.
<<
<
25
26
27
28
29
30
31
32
33
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
28 điểm
2
Phong Minh
5 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
tiểu dâm tử
10 sao
2
jack
5 sao
3
_pé iu của ai_
5 sao
4
Đom Đóm
5 sao
5
ღ Lê Diệu Thùy ღ
5 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k