+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 7 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 7
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:22
Quan sát hình 13.4, so sánh sự phản xạ của ánh sáng trong hai trường hợp: phản xạ và phản xạ khuếch tán.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:22
Ban đêm, khi ở trong một phòng không có ánh đèn, mở mắt em sẽ không thể nhìn rõ các vật trong phòng. Nếu có ánh sáng từ đèn ở ngoài đường hoặc ánh trăng lọt vào phòng, em sẽ có thể nhìn rõ các vật trong phòng. Chúng ta có thể nhìn thấy các vật là do ánh sáng từ nguồn chiếu đến các đồ vật rồi hắt lại đến mắt ta. Hiện tượng ánh sáng bị hắt lại khi gặp bề mặt một vật gọi là sự phản xạ ánh sáng. Ánh sáng sẽ phản xạ trên một bề mặt như thế nào?
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:20
b. Sử dụng 1 ngọn nến và các quả bóng có kích thước phù hợp thay thế Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng để kiểm tra kết quả thu được như hình vẽ ở câu a.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:19
Hiện tượng nhật thực là hiện tượng Trái Đất đi vào vùng tối do Mặt Trăng tạo ra (hình 12.8a). Khi đó, ở một số vị trí trên Trái Đất, người ta sẽ thấy Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất. Tương tự như vậy, hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng khi Mặt Trăng đi vào vùng tối do Trái Đất tạo ra (hình 12.8b). Khi đó, ở một số nơi trên Trái Đất, người ta sẽ thấy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. a. Hãy vẽ các tia sáng để xác định vùng tối trong mỗi hiện tượng này.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:13
Hãy vẽ các tia sáng để xác định bóng tối, bóng nửa tối trên tường của các vật trong hình 12.8.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:12
Với các dụng cụ: đèn tạo ra chùm sáng hẹp song song, tấm bìa chắn sáng, giấy trắng, hãy lên phương án và tiến hành thí nghiệm để tạo ra các chùm sáng trên mặt giấy.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:09
Em hãy đề xuất một phương án để có thể quan sát được tia sáng.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:08
Hãy nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:08
b. Trong thí nghiệm của em và thí nghiệm ở hình 12.1, năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:06
Với các dụng cụ: đèn sợi đốt, kính lúp, tờ bìa màu đen, nhiệt kế. a. Hãy lên phương án và tiến hành thí nghiệm để thu được năng lượng ánh sáng.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:05
Mặt Trời là nguồn năng lượng khổng lồ. Năng lượng mà Trái Đất nhận được từ Mặt Trời trong 2 giờ nhiều hơn toàn bộ lượng năng lượng mà con người tiêu thụ trong một năm. Năng lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào?
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:03
Khu dân cư nơi gia đình em ở thường tổ chức các hoạt động tập thể dục vào buổi tối với tiếng ồn khá lớn. Việc này ảnh hưởng xấu đến việc học tập của em. Em hãy đề xuất với bố mẹ một số biện pháp đơn giản nhằm giảm ảnh hưởng của những tiếng ồn đó.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:57
b. Âm do loa A phát ra có tần số lớn hơn 100 Hz so với âm do loa B phát ra. Bạn học sinh đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra cao hơn?
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:56
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. a. Âm do loa A phát ra có độ to lớn hơn 20 dB so với âm do loa B phát ra. Bạn học sinh đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra lớn hơn?
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:51
Giả sử trường học của em ở cạnh đường giao thông có đông người và xe qua lại. Hãy đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm hạn chế tác hại của tiếng ồn từ bên ngoài đối với các hoạt động học tập, vui chơi của các em tại nhà trường.
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:50
Tiếng sấm hay tiếng sét có phải là tiếng ồn gây ô nhiễm không? Vì sao?
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:48
Sự phản xạ âm có thể gây ảnh hưởng cho người nghe, như khi đang ở trong nhà hát. Vì vậy trong một số trường hợp cần phải giảm âm phản xạ. Em hãy gợi ý việc bố trí thêm một số đồ vật để giảm ảnh hưởng của âm phản xạ cho những người sống trong các căn hộ có thiết kế các tấm kính kích thước lớn (ví dụ tại các căn hộ ở các khu chung cư cao tầng).
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:46
Có các vật sau: chăn bông, đệm mút, cửa kính phẳng, rèm treo tường, tường gạch phẳng, gạch lát nền nhà. Hãy xếp từng vật trên vào một trong hai nhóm phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:39
Dụng cụ Bàn phẳng, đồng hồ (loại nhỏ, có phát ra tiếng “tích tắc”); hai đoạn ống nhựa giống nhau (dài 1 m, có thể để lọt đồng hồ vào trong, một ống có nắp đậy để dễ dàng tháo, lắp); các tấm có kích thước bằng nhau: tấm gỗ phẳng, tấm gỗ có bề mặt gồ ghề, tấm xốp phẳng, … Tiến hành + Đặt đồng hồ, các ống nhựa, tấm gỗ phẳng trên mặt bàn đúng theo các vị trí như hình 11.2. Đánh dấu vị trí tấm gỗ và các ống nhựa. + Đặt đồng hồ vào trong ống nhựa bên trái và đậy nắp ống. + Ghé tai vào một đầu ống nhựa ...
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:36
Một người đứng gần vách núi, hét to một tiếng, sau đó người này có nghe thấy âm phản xạ không? Giải thích câu trả lời.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:34
Ở bên trong các rạp chiếu phim, nhà hát, … người ta thường thiết kế tường không bằng phẳng và sử dụng các lớp rèm bằng vải. Em có biết vì sao lại như vậy không?
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:31
Thông thường, người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz. Những âm có tần số dưới 20 Hz được gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là siêu âm. Một số con vật có thể nghe được hạ âm (chim bồ câu, tê giác Sumatra,…) và siêu âm (dơi, cá voi, ...). Một con lắc như hình 10.2 thực hiện một dao động trong 2s. Tại sao ta không nghe được âm thanh mà con lắc này phát ra khi dao động?
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:24
Dùng kéo cắt phẳng một đầu của ống hút có một đầu vát, cẩn thận khoét các lỗ nhỏ trên đầu ống hút (hình 10.5), (có thể dùng một chiếc đinh được nung nóng để dùi lỗ trên ống hút). Thổi vào đầu vát của ống hút, trong khi dùng ngón tay bịt rồi mở các lỗ và để ý xem độ cao của âm thay đổi như thế nào. Đầu tiên bịt tất cả các lỗ, sau đó mở từng lỗ một, bắt đầu từ đầu xa miệng và di chuyển dần lại gần miệng. a. Việc bịt và để hở các lỗ trên ống hút có ảnh hưởng đến độ cao của âm thanh tạo ra không? ...
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:23
Ở mỗi âm thoa đều có ghi tần số âm thanh mà nó có thể phát ra. Gõ vào các âm thoa khác nhau, lắng nghe âm phát ra và đọc số ghi tần số trên âm thoa. Rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm do âm thoa phát ra.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:22
Cho hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau. Cố định một đầu của mỗi thước trên mặt một hộp gỗ. Lần lượt bật nhẹ đầu tự do để thước dao động (hình 10.4). Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra. + Phần tự do của thước nào dao động nhanh hơn? + So sánh xem thước nào phát ra âm trầm hơn, thước nào phát ra âm bổng hơn?
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:20
Sử dụng các dụng cụ của trường em như ở hình 10.3, để kiểm tra tần số của âm thoa. So sánh giá trị hiển thị ở đồng hồ đo điện đa năng với giá trị tần số ghi trên âm thoa.
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:19
Trái tim của một người đập 72 lần trong một phút. Trái tim của người này đập với tần số bao nhiêu?
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:18
Đặt một ít mảnh vụn giấy hoặc xốp nhẹ lên mặt trống rồi dùng dùi trống đánh vào mặt trống. Các mảnh vụn này nảy lên cao hay thấp khi em đánh trống mạnh, nhẹ? Tiếng trống nghe to hay nhỏ khi các mảnh vụn nảy lên cao, thấp?
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:16
Sử dụng phần mềm Sound Analyzed Free trên điện thoại và các dụng cụ: búa cao su, âm thoa, tìm hiểu sự liên hệ giữa độ to của âm và biên độ âm.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:28:15
Khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ?
<<
<
29
30
31
32
33
34
35
36
37
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.014 điểm
3
Vũ Hưng
8.009 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
5
Little Wolf
7.269 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.691 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.343 sao
3
Hoàng Huy
3.211 sao
4
Nhện
2.834 sao
5
BF_ xixin
1.974 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k