+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 8 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 8
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
Tại sao khi đẩy cửa, tay ta đặt xa các bản lề của cánh cửa thì mở cửa sẽ dễ dàng hơn khi đặt tay gần bản lề?
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
So sánh lực đẩy Archimedes tác dụng lên ba vật được làm bằng sắt, nhôm, đồng có hình dạng khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau cùng được nhúng ngập trong nước.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
Hãy so sánh trọng lượng riêng của vật và trọng lượng riêng của nước khi vật chìm, vật nổi.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
Đặt viên bi sắt, ốc vít kim loại, nắp chai nhựa vào một cốc thủy tinh. Vì sao khi đổ nước vào cốc, nắp chai nhựa nổi lên, còn viên bi và ốc vít kim loại vẫn nằm ở đáy cốc?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
Vận dụng công thức định luật Archimedes, hãy giải thích vì sao cùng một viên đất nặn với hình dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
Từ Bảng 17.1 ta có thể rút ra được kết luận gì về độ lớn lực đẩy Archimedes.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
Dựa vào kết quả thí nghiệm xác định độ lớn lực đẩy Archimedes, hãy hoàn thành Bảng 17.1.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả bóng trong Hình 17.1 từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:53
Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:52
Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng xốp khi chúng ở vị trí như trong Hình 17.2 SGK KHTN 8.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:52
Người ta đo được ở chân núi, áp suất khí quyển là 760 mmHg; ở đỉnh núi, áp suất khí quyển là 680 mmHg. Biết cứ lên cao 12 m thì áp suất giảm 1 mmHg. Tính độ cao của ngọn núi này.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:52
Hãy tìm trong thực tế những dụng cụ hoạt động theo nguyên lí của bình xịt. Cho biết chúng được sử dụng vào công việc gì.
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:52
Tìm thêm ví dụ về giác mút trong thực tế và giải thích hoạt động của nó.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:52
Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:52
Em hãy cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ và áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất nào.
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:52
Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:47
Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm ở Hình 16.8 SGK KHTN 8.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:46
Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm ở Hình 16.7 SGK KHTN 8.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:46
Hãy tìm thêm ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:46
Hình 16.5 SGK KHTN 8 vẽ sơ đồ nguyên lí máy nén thủy lực. Hãy vận dụng tính chất truyền nguyên vẹn áp suất theo mọi hướng của chất lỏng để giải thích tại sao khi người tác dụng một lực nhỏ vào pit – tông nhỏ lại nâng được ô tô đặt trên pit – tông lớn.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:46
Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm ở Hình 16.4a và Hình 16.4b SGK KHTN 8.
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:46
Từ kết quả mô tả ở thí nghiệm Hình 16.3 SGK KHTN 8, hãy rút ra kết luận về sự truyền áp suất tác dụng vào chất lỏng theo mọi hướng.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:46
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau: Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình thay đổi như thế nào? ……….
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:46
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau: Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên bình có thay đổi không? ………
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:45
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau: Nếu các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 SGK KHTN 8 thì chứng tỏ điều gì? ……………………
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:45
Một người đang vác một vật trên vai và đứng yên trên sàn nhà. Trọng lượng của người là 600 N, trọng lượng của vật là 200 N. Biết diện tích mỗi bàn chân của người tiếp xúc với sàn nhà là 200 cm
2
. Hãy tính áp lực và áp suất của người lên sàn nhà trong trường hợp người đứng bằng cả hai chân.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:45
Một áp lực 500 N gây ra áp suất 2 500 N/m
2
lên diện tích bị ép có độ lớn A. 0,2 cm
2
. B. 2 000 cm
2
. C. 500 cm
2
. D. 125 cm
2
.
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:45
Chọn câu đúng. A. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. B. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo. C. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép. D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:45
Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 23:41:44
Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích.
<<
<
20
21
22
23
24
25
26
27
28
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
1.033 điểm
2
Quang Cường
838 điểm
3
Chou
817 điểm
4
ngân trần
809 điểm
5
BF_Zebzebb
631 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
597 sao
2
BF_Zebzebb
504 sao
3
ღ_Dâu _ღ
441 sao
4
Jully
405 sao
5
Pơ
331 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k