+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:02
Hình bên là sơ đồ cấu tạo của một biến trở tay quay mắc nối tiếp với một bóng đèn. Phải xoay con chạy C theo chiều nào để đèn : a) sáng mạnh hơn? b) sáng mờ hơn?
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:02
Một đoạn mạch điện AB gồm điện trở R = 10 Ω mắc nối tiếp với biến trở R
b
. Biết hiệu điện thế U
AB
= 12 V và biến trở R
b
được điều chỉnh để cường độ dòng điện trong mạch AB là 0,5 A. Tính: a) Trị số của biến trở. b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và biến trở R
b
.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:02
Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát khả năng dẫn điện của hai đoạn dây dẫn 1 và 2 bằng cách mắc chúng vào mạch điện (hình a), trong đó nguồn điện được sử dụng lần lượt gồm 1, 2 và 3 pin. Kết quả thí nghiệm được cho bởi đồ thị ở hình b. Từ thí nghiệm, đoạn dây dẫn nào dẫn điện tốt hơn? Vì sao?
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:02
Một bóng đèn có điện trở 60 Ω được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy có trị số lớn nhất 90 Ω vào đoạn mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 12 V. Khi điều chỉnh con chạy của biến trở thì cường độ dòng điện qua đèn có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:01
Cho sơ đồ đoạn mạch điện như hình bên. Biết R
1
= 4 Ω , R
2
= 6Ω. Vôn kế nào có số chỉ lớn hơn? Vì sao?
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:01
Cho sơ đồ đoạn mạch điện như hình dưới đây: Biết R
1
= 20 Ω, R
2
= 40 Ω, R
3
= 50 Ω và U
AB
= 220 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
2
là A. 40 V. B. 80 V. C. 100 V. D. 2 V.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:01
Một đoạn mạch điện gồm hai bóng đèn có cùng điện trở 100 Ω được mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch được giữ không đổi và bằng 40 V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là A. 0,1 A. B. 0,2 A. C. 0,3 A. D. 0,4 A.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:00
Mắc nối tiếp hai điện trở R
1
và R
2
vào đoạn mạch có hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở được xác định bằng biểu thức. A. UR1. B. U2R1+R2. C. UR2 D. UR1+R2.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:00
Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở 20 Ω và 30 Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là A. 50 Ω. B. 10 Ω. C. 12 Ω. D. 25 Ω.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:04:00
Cho sơ đồ mạch điện như hình bên. Nếu số chỉ của ampe kế A
1
là 0,50 A thì số chỉ của ampe kế A
2
là A. 0,25 A. B. 0,50 A. C. 1,0 A. D. 0,4 A.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:59
Một học sinh tiến hành thí nghiệm được bố trí như hình bên, trong đó hiệu điện thế U
AB
được giữ không đổi. Khi lần lượt thay các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài và đường kính nhưng được làm từ những vật liệu khác nhau lắp vào mạch điện và đóng công tắc điện, học sinh này thu được kết quả như bảng bên dưới. Vật liệu làm dây Số chỉ của ampekế (mA) Đồng 120 Nickeline 32 Nichrome 2 Sắt 19 a) Trong thí nghiệm trên, đoạn dây dẫn nào có điện trở lớn ...
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:59
Hình bên minh hoạ bộ phận toả nhiệt của một bếp điện khi có dòng điện chạy qua. a) Bộ phận toả nhiệt này được làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn hay bé? Vì sao? b) Vì sao bộ phận toả nhiệt này thường có cấu tạo dạng cuộn xoắn ốc?
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:59
Hình dưới đây mô tả đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu một vật dẫn. Từ đồ thị, hãy xác định giá trị điện trở của vật dẫn đó .
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:59
Một đoạn dây dẫn có điện trở 15 W. Đặt vào giữa hai đầu đoạn dây dẫn một hiệu điện thế 12 V. a) Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn. b) Giữ nguyên hiệu điện thế, thay đoạn dây dẫn bằng một vật dẫn khác thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 0,2 A. Tính điện trở của vật dẫn đó.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:59
Đặt hiệu điện thế 6 V vào giữa hai đầu đoạn dây dẫn thì cường độ dòng điện qua đoạn dây là 0,4 A. Nếu tăng hiệu điện thế thêm 3 V thì cường độ dòng điện qua đoạn dây A. tăng thêm 3 A. B. tăng thêm 0,2 A. C. tăng thêm 0,6 A D. giảm bớt 0,2 A.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:58
Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu của một vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua nó
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:58
Một đoạn dây dẫn xác định có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U vào giữa hai đầu đoạn dây dẫn thì cường độ dòng điện qua đoạn dây là I. Nếu đặt hiệu điện thế U2 vào hai đầu đoạn dây thì cường độ dòng điện qua đoạn dây là A. I B. 2I C. I2 D. I4
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:58
Tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn bằng cách hoàn thành bảng dưới đây và so sánh khả năng dẫn điện của chúng. Chiều dài (m) Tiết diện (m
2
) Vật liệu Điện trở suất (W.m) Điện trở(W) Đoạn dây 1 1,4 0,0000050 Đồng 1,7.10-8 ? Đoạn dây 2 0,5 0,0000100 Nichrome 1,10.10-6 ? Đoạn dây 3 1,0 0,0000025 Nhôm 2,8.10-8 ?
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:57
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến điện trở của một đoạn dây dẫn? A. Độ dài dây dẫn. B. Đường kính dây dẫn. C. Vật liệu làm dây. D. Trọng lượng của dây.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:57
Khi đặt một hiệu điện thế U không đổi vào giữa hai đầu của một vật dẫn thì có cường độ dòng điện I chạy qua nó. Điện trở của vật dẫn được xác định bởi biểu thức: A. UI. B. UI. C. U2I. D. IU.
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:57
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Một vật sáng AB có độ cao 2 cm được đặt trước thấu kính, vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, cách thấu kính một đoạn 4 cm. Sử dụng giấy kẻ ô li với tỉ lệ tuỳ chọn, vẽ ảnh A'B' của AB được tạo bởi thấu kính. Từ sơ đồ tỉ lệ, xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:57
Một vật sáng AB được đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, cho ảnh A'B' ngược chiều và lớn hơn AB như hình dưới đây. a) Đây là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao? b) Dùng phép vẽ, xác định vị trí quang tâm O và các tiêu điểm chính của thấu kính.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:57
Hãy xác định mỗi thấu kính trong hình dưới đây là hội tụ hay phân kì? Giải thích.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:56
Bằng phép vẽ sơ đồ tỉ lệ, hãy xác định vị trí ảnh S’ của điểm sáng S được tạo bởi thấu kính phân kì trong hình dưới đây.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:56
Một kính lúp có tiêu cự 5 cm được dùng để quan sát một dòng chữ nhỏ trên nhãn một hộp thuốc. Phải đặt nhãn hộp thuốc trong khoảng nào trước kính để thấy rõ được dòng chữ? Giải thích.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:56
Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính và có ảnh là A'B'. Khoảng cách từ ảnh A'B' đến thấu kính không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 12 cm. D. 18 cm.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:56
Phải đặt vật sáng tại vị trí nào trước thấu kính hội tụ để ảnh của nó xuất hiện tại vị trí như trong hình dưới đây? A. Vị trí A. B. Vị trí B. C. Vị trí C. D. Vị trí D.
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:56
Hình vẽ nào dưới đây là sai khi mô tả đường truyền của tia sáng qua thấu kính?
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:56
Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng đường truyền của chùm tia sáng song song sau khi truyền qua thấu kính hội tụ?
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
14/10 14:03:55
Thấu kính hội tụ không có đặc điểm nào sau đây? A. Có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa. B. Có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo, tùy vị trí của vật. C. Luôn cho ảnh nhỏ hơn vật. D. Có hai tiêu điểm chính.
<<
<
26
27
28
29
30
31
32
33
34
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
8.799 điểm
3
Vũ Hưng
7.903 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
5
Little Wolf
7.269 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.616 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.342 sao
3
Hoàng Huy
3.211 sao
4
Nhện
2.834 sao
5
BF_ xixin
1.959 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k