+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tiếng Việt
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:10
Em hãy sử dụng dấu gạch ngang để viết lại câu sau: Tối nay sẽ có cầu truyền hình nối ba điểm Hà Nội Huế Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:09
Tập làm văn Em hãy viết báo cáo thảo luận về chủ đề “Kế hoạch quyên góp sách báo tặng các trường vùng khó khăn” của chi đội em gửi giáo viên chủ nhiệm.
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:09
Nghe – viết CHIỀN CHIỆN BAY LÊN (Trích) Chiều thu buông xuống dần. Đó là lúc chim cũng kiếm ăn no nê, trên bãi trên đồng. Từ một bờ sông, bỗng một cánh chiền chiện bay lên. Thoạt đầu như một viên đá ném vút lên trời, nhưng viên đá ấy như có một sức thần không rơi xuống, nó cứ lao vút, lao vút mãi lên chín tầng mây… Theo Ngô Văn Phú
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:09
Dựa vào các bức tranh sau, em hãy đặt câu có sử dụng trạng ngữ và cho biết trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu: a) b)
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:09
Các danh từ riêng trong khổ thơ sau chưa được viết hoa, em hãy tìm và viết lại cho đúng Nhà em treo ảnh bác hồ Bên trên là một lá cờ đỏ tươi Ngày ngày bác mỉm miệng cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà Ngoài sân có mấy con gà Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:08
Dùng dấu “/” để ngăn cách hai thành phần chính trong các câu sau và ghi “CN” dưới chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ: a) Tiếng hót trong trẻo của chim sơn ca làm cho đất trời thêm sinh khí. b) Cụ giáo cóc thức dậy trong mùi hương nồng nàn.
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:08
Em hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn sau: Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ. Người thì xén bớt cỏ để làm sản nhảy, người thì kê ghế dài xung quanh bãi cỏ đã xén gọn. Bên này, hai bạn nhanh nhẹn nhất đang dựng một cái lầu để biểu diễn nhạc. Bên kia, mười tay đàn xuất sắc đã lập thành một dàn nhạc và chơi thử ngay tại chỗ. (Theo Ni-cô-lai Nô-xốp)
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:08
Tập làm văn Em hãy viết bài văn miêu tả cây đa làng em.
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:08
Nghe – viết MÍT TINH MỪNG ĐỘC LẬP (Trích) Mọi người như dậy lên. Ai cũng muốn cất tiếng hát, nhưng không biết hát bài gì. Bấy giờ, không có một bài hát nào đủ cho con người được hả hê mừng ngày chấm dứt đời nô lệ. Thế là mạnh ai nấy hét, vừa hét, vừa giơ cao tay vẫy cờ. Rồi tất cả cùng cất tiếng hoà theo. Đó là một bài hát không được soạn trước, một bài hát không lời, phát ra từ sức mạnh trong lồng ngực của mỗi người. Một bài hát không thể hát lại lần thứ hai mà vang mãi với đời người. Theo ...
CenaZero♡
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:08
Viết đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) có sử dụng biện pháp nhân hóa:
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:07
Gạch chân vào các tính từ có trong đoạn văn sau: Ánh nắng lướt đi rất nhanh, đổi màu thoăn thoắt: vàng ruộm trên cánh đồng thơm nồng mùa gặt, nâu sẫm trên luống đất vừa gieo hạt, đỏ rực trên mái ngói, xanh mướt trên những vườn cây um tùm,... (Theo Ngọc Minh)
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:07
Dùng dấu “/” để ngăn cách hai thành phần chính trong các câu sau và ghi “CN” dưới chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ: a. Con sông Kiến Giang chảy qua làng An Xá, quê hương của Đại tướng. b. Hội đua thuyền là lễ hội nổi tiếng của vùng quê ven sông Kiến Giang.
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:07
Tìm câu chủ đề trong đoạn văn dưới đây và cho biết câu đó nằm ở vị trí nào trong đoạn: Những bác ong vàng cần cù tìm bắt từng con sâu trong ngách lá. Kia nữa là họ hàng nhà ruồi trâu có đuôi dài như đuôi chuồn chuồn, đó chính là những “hiệp sĩ” diệt sâu róm. Lại còn những cô cậu chim sâu ít nói, chăm chỉ. Những bác cóc già lặng lẽ, siêng năng. Tất cả đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá. (Theo Vũ Tú Nam)
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:07
Tập làm văn Em hãy viết bài văn thuật lại lễ hội Đền Hùng và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về sự việc đó.
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:06
Nghe – viết MÙA XUÂN EM ĐI TRỒNG CÂY (Trích) Gió ngoan chạm giọt mồ hôi Để gương mặt nở nụ cười hồn nhiên Nắng xuân lấp lánh mọi miền Niềm vui háo hức trải trên núi đồi. Từ bàn tay nhỏ đấy thôi Góp mầm xanh với đất trời yêu thương Rồi đây trên khắp quê hương Màu xuân xanh biếc nẻo đường tương lai. Nguyễn Lãm Thắng
CenaZero♡
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:06
Đặt câu: a) Câu có chủ ngữ chỉ người: b) Câu có vị ngữ chỉ hoạt động: c) Câu có vị ngữ chỉ đặc điểm của sự vật:
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:06
Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn sau: Mùa xuân đến, chim bắt đầu xây tổ. Bồ cát xây tổ trên cây sung cao chót vót. Tổ bồ cát xây ở đầu cành, trông trống trải. Chim ổ dộc xây tổ trên cành vòng, tổ như treo lơ lửng trên cành. Đôi chim cu chọn chỗ xây tổ trên cây thị – nơi có nhiều mầm non vừa nhú. Lúc đầu quanh tổ trông trống trải, nhưng đến khi ấp trứng, những mầm non đã bật dậy tốt tươi, che chung quanh kín đáo. (Theo Võ Quảng)
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:06
Gạch chân vào trạng ngữ và cho biết trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu: a) Tháng 12 năm 1075, Lý Thường Kiệt đem quân phá tan ba thành trì của địch. b) Để giúp Lê Lợi đánh đuổi ngoại xâm, Đức Long Quân đã cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần.
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:06
Vị ngữ trong câu sau cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ? Trên cánh đồng lúa mới gặt, từng bầy sẻ đang nhặt nhạnh những hạt thóc còn sót lại.
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:05
Tập làm văn Em hãy viết thư cho một người thân ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình gia đình của em
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:00
Nghe – viết BẦM ƠI! (Trích) Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Tố Hữu
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:49:00
Điền trạng ngữ phù hợp vào mỗi câu sau: a) ........................... , bà tôi đã làm việc ngoài cánh đồng. b) ........................... , mẹ đang làm món sườn xào chua ngọt yêu thích cho tôi.
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:59
Em hãy tìm chủ ngữ hoặc vị ngữ phù hợp thay cho mỗi bông hoa sau: Mùa xuân . chiếu xuống mặt đất. hòa giọng hót véo von. Những khóm hoa .
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:59
Em hãy sử dụng dấu ngoặc kép để viết lại câu sau: Từ thuở ấu thơ, tôi đã có tạp chí Văn tuổi thơ, báo Nhi đồng làm bạn đồng hành.
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:59
Tập làm văn Em hãy viết bài văn tả chú gà trống mà em yêu thích.
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:59
Nghe – viết CHIỀU NGOẠI Ô (Trích) Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. Theo Nguyễn Phan Hách
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:59
Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 4 – 5 câu) giới thiệu về bản thân, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang:
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:58
Em hãy đặt một câu có vị ngữ nêu hoạt động:
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:58
Em hãy tìm ra những sự vật được nhân hóa trong câu dưới đây và cho biết chúng được nhân hóa bằng cách nào? Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Truyện Ngụ ngôn)
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:58
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu: Để ghi nhớ công ơn của các thương binh, liệt sĩ, trường em đã tổ chức hoạt động đền ơn, đáp nghĩa.
<<
<
18
19
20
21
22
23
24
25
26
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
1.033 điểm
2
Quang Cường
838 điểm
3
Chou
817 điểm
4
ngân trần
809 điểm
5
BF_Zebzebb
631 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
597 sao
2
BF_Zebzebb
504 sao
3
ღ_Dâu _ღ
441 sao
4
Jully
405 sao
5
Pơ
331 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k