+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 11 |
Vật lý
|
Lớp 11
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:19:06
Cho hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức điện của điện trường do điện tích q gây ra. Độ lớn cường độ điện trường tại M là 45 V/m và tại N là 5 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm I bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:19:06
Đặt một điện tích Q=10−6C vào một môi trường có hằng số điện môi bằng 3. a) Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách Q là 2 cm. b) Đặt tại M một điện tích q=−2.10−8C. Xác định lực điện tác dụng lên q.
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:52
Một electron tự do có điện tích và khối lượng lần lượt là −1,6.10−19C và 9,1.10−31 kg được đặt vào điện trường đều E=300 V/m. Tính độ lớn gia tốc mà electron thu được dưới tác dụng của lực tĩnh điện.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:51
Hai điện tích điểm có giá trị điện tích lần lượt là +3,0μC và −5,0μC được đặt tại hai điểm M và N trong chân không. Khoảng cách giữa M và N là 0,2 m. Gọi P là điểm mà cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. Hãy xác định vị trí điểm P.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:50
Sắp xếp độ lớn cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại các điểm A, B, C (Hình 12.2) theo thứ tự tăng dần.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:49
Một điện tích Q đặt trong chân không, cường độ điện trường tại điểm M cách Q là 20 cm, có độ lớn 450 V/m. Tính độ lớn của điện tích Q.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:48
Đặt một điện tích -3.10
-6
C tại điểm A trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại B, biết AB = 15 cm.
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:48
Có thể dùng điện tích thử âm để khảo sát cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra được không? Giải thích.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:47
Hình 12.1 mô tả đường sức điện của các điện tích. Hãy xác định dấu của các điện tích trong từng trường hợp.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:47
Cho ba điểm A, B và C theo đúng thứ tự cùng nằm trên một đường sức điện của điện trường do điện tích q gây ra. Độ lớn cường độ điện trường tại A là 90 V/m, tại C là 5 V/m và BA= 2 BC.Độ lớn cường độ điện trường tại B có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 7 V/m. B. 21 V/m. C. 14 V/m. D. 9 V/m.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:41
Cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra tại một điểm M là E→. Đặt tại M một điện tích thử dương. Nếu ta thay điện tích thử ấy bằng một điện tích âm, độ lớn gấp 4 lần điện tích thử ban đầu thì cường độ điện trường tại M thay đổi như thế nào? A. Độ lớn không đổi, có chiều ngược chiều E→. B. Độ lớn giảm 4 lần, có chiều ngược chiều E→. C. Độ lớn giảm 4 lần, không đổi chiều. D. Không đổi.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:40
Cường độ điện trường do hai điện tích dương gây ra tại một điểm M lần lượt có độ lớn là 7 V/m và 15 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 21 V/m . B. 23 V/m . C. 7 V/m . D. 5 V/m .
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:40
Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn điện trường đều?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:39
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống. chỉ có một độ mạnh âm dương khép kín không kín có nhiều song song độ mạnh yếu bằng nhau - Đường sức điện có các đặc điểm sau: + Tại mỗi điểm trong điện trường (1)... đường sức điện đi qua. Số lượng đường sức điện qua một đơn vị điện tích vuông góc với đường sức tại một điểm trong không gian đặc trưng cho (2) ... của điện trường tại điểm đó. + Các đường sức điện là những đường cong (3)... Đường sức ...
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:39
Những phát biểu nào sau đây là đúng? (1) Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại một điểm phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. (2) Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm cùng chiều với lực tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. (3) Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. (4) Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. (5) Điện trường do điện tích âm gây ra trong không gian là điện trường đều. A. 2, 4 . ...
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:38
Đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m, C/N. B. V.m, N.C. C. V/m, N/C. D. V.m, C/N.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:38
Xét hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q
1
và q
2
đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 2,7.10
-4
N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về vị trí ban đầu thì lực đẩy giữa chúng có độ lớn 3,6.10
-4
N. Tính q
1
và q
2
.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:36
Cho hai điện tích điểm q1=6μC và q2=54μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 6 cm. Sau đó người ta đặt một điện tích q
3
tại điểm C. a) Xác định vị trí điểm C để điện tích q
3
nằm cân bằng. b) Xác định dấu và độ lớn của q
3
để cả hệ cân bằng.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:36
Hai điện tích điểm q1=8⋅10−8C và q2=−3⋅10−8C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 3 cm. Đặt điện tích điểm q0=10−8C tại điểm M là trung điểm của AB. Biết k=9.109Nm2C2, tính lực tĩnh điện tổng hợp do q
1
và q
2
tác dụng lên q
0
.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:33
Ban đầu, khi hai điện tích điểm được đặt trong chân không thì độ lớn lực tĩnh điện giữa chúng là F. Sau đó, hai điện tích điểm được đặt trong môi trường điện môi A sao cho giá trị hai điện tích và khoảng cách giữa chúng được giữ không đổi. Khi đó, độ lớn lực tĩnh điện giữa chúng là F4,5. Hãy xác định giá trị hằng số điện môi của môi trường A.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:32
Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q
1
và q
2
sẽ thay đổi như thế nào nếu ta tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi và giảm độ lớn q
1
xuống một nửa.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:32
Xét ba quả cầu nhỏ A, B, C được đặt trên một mặt bàn nằm ngang, trơn nhẵn và cách điện trong không khí. Biết rằng quả cầu A mang điện tích dương, quả cầu B và quả cầu C mang điện tích âm. Cho quả cầu B di chuyển trên đoạn thẳng nối tâm quả cầu A và quả cầu C. Trong quá trình di chuyển đó, có bao nhiêu vị trí để quả cầu B nằm cân bằng dưới tác dụng của lực tĩnh điện.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:32
Các xe bồn chở xăng/dầu thường được treo một sợi dây xích dài làm bằng sắt dưới gầm xe. Trong quá trình di chuyển sẽ có những lúc dây xích được chạm nhẹ xuống mặt đường. Hãy giải thích vì sao người ta phải làm như vậy.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:32
Trong giờ học Vật lí, một bạn học sinh phát biểu rằng: "Khi đưa một vật A nhiễm điện lại gần một vật B không nhiễm điện thì vật B bị nhiễm điện do hưởng ứng và tổng điện tích của vật B khác 0". Hãy nhận xét về phát biểu trên của bạn học sinh này.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:31
Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong trường hợp hai điện tích được đặt trong chất điện môi sẽ nhỏ hơn trường hợp hai điện tích được đặt trong chân không vì độ lớn lực tĩnh điện tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi.
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:30
Hãy so sánh định tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong trường hợp hai điện tích được đặt trong một chất điện môi và đặt trong chân không.
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:30
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:30
Hãy nêu các cách làm một vật bị nhiễm điện và đưa ra ví dụ minh hoạ cho từng cách.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:29
Hai điện tích điểm +2Q và -Q được đặt cố định tại hai điểm như Hình 11.1. Phải đặt điện tích q
0
ở trị trí nào thì lực điện do +2Q và -Q tác dụng lên điện tích q
0
có thể cân bằng nhau. A. Vị trí (1). B. Vị trí (2). C. Vị trí (3). D. Vị trí (4)
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:18:22
Mỗi hại bụi li ti trong không khí mang điện tích q=−9,6⋅10−13C. Hỏi mỗi hại bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10
-19
C. A. Thừa 6,10
6
hạt. B. Thừa 6.10
5
hạt. C. Thiếu 6,10
6
hạt. D. Thiếu 6.10
5
hạt.
<<
<
18
19
20
21
22
23
24
25
26
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
8.799 điểm
3
Vũ Hưng
7.903 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
5
Little Wolf
7.269 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.616 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.342 sao
3
Hoàng Huy
3.211 sao
4
Nhện
2.834 sao
5
BF_ xixin
1.959 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k