+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 11 |
Vật lý
|
Lớp 11
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:16
Câu IV.7 SBT Vật lí 11 trang 65. Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U=12V, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở là giảm đi 0,5A thì ta phải tăng giá trị điện trở thêm một lượng là A. 5.0Ω. B. 4,5Ω. C. 4,0 Ω. D. 5,5 Ω.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:15
Câu IV.6 SBT Vật lí 11 trang 65. Đặt một hiệu điện thế U=12V vào hai đầu một điện trở, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2ANếu tăng hiệu điện thế lên hai lần thì cường độ dòng điện có giá trị A. 4A B. 2A C.1,2A. D. 0,24 AA
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:15
Câu IV.5 SBT Vật lí 11 trang 64. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R=5Ω là 0,5AHiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. 2,5V. B. 25V. C. 0,5V. D. 10V.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:14
Câu IV.4 SBT Vật lí 11 trang 64. Cho một dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn, trong 10s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 2C. Sau 60s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 6C. B. 12C. C. 60C. D. 20C.
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:14
Câu IV.3 SBT Vật lí 11 trang 64. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5 A. Trong khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là A. 0,5 C. B. 2,0 C. C. 4,5 C. D. 5,4 C.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:08
Câu IV.2 SBT Vật lí 11 trang 64. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s là 1,25.1019. Biết rằng dòng điện không đổi, điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây là A. 10 C. B. 20 C. C. 30 C. D. 40 C.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:08
Câu IV.1 SBT Vật lí 11 trang 64. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.1018. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là A. 1 A. B. 2 A. C. 1,25 A. D. 0,5 A.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:08
Câu 23.24 SBT Vật lí 11 trang 57. Cho đoạn mạch như Hình 23.11. Tính điện trở của đoạn mạch AB, biết các điện trở có giá trị bằng nhau và bằng R. Biết dây nối có điện trở không đáng kể. Hình 23.11
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:07
Câu 23.23 SBT Vật lí 11 trang 57. Cho mạch điện như Hình 23.10. Cho biết: R1=15Ω, R2=R3=R4=10Ω. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể. a) Tìm điện trở của đoạn mạch AB. b) Biết ampe kế chỉ 3ATính hiệu điện thế UAB và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:07
Câu 23.22 SBT Vật lí 11 trang 57. Cho mạch điện như Hình 23.9. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB=6V. Khi K mở ampe kế A1 chỉ 1,2AKhi K đóng, ampe kế A1, A2 chỉ lần lượt 1,4A và 0,5A. Bỏ qua điện trở của các ampe kế. Tính điện trở: R1,R2,R3.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:06
Câu 23.21 SBT Vật lí 11 trang 57. Cho mạch điện như Hình 23.8. Giá trị các điện trở: R1=R3=R5=1Ω., R4=2Ω, R2=3Ω. Biết dòng điện chạy qua điện trở R4 là 1A. a) Tính điện trở của đoạn mạch AB. b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:05
Câu 23.20 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho mạch điện như Hình 23.7. Giá trị các điện trở: R1=R3=3Ω, R2=2Ω, R4=1Ω, R5=4Ω. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là Tính: a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U
AB
và hiệu điện thế của mỗi điện trở. b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và D;E và D.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:05
Câu 23.19 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho mạch điện như Hình 23.6. Cho biết các giá trị điện trở:R1=4Ω, R2=R5=20Ω , R3=R6=12Ω,R4=R7=8Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=48V. a) Tính điện trở RAB của đoạn mạch AB. b) Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi điện trở.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:04
Câu 23.18 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho mạch điện như Hình 23.5. Giá trị các điện trở: R1=5Ω,R2=7Ω,R3=1Ω, R4=5Ω,R5=3Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=21V. a) Tính điện trở của đoạn mạch AB(RAB). b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:03
Câu 23.17 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho mạch điện như Hình 23.4. Các giá trị điện trở: R1=2Ω,R2=3Ω,R3 =4Ω., R4=6Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=18V. a) Tính điện trở của đoạn mạch AB. b) Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:03
Câu 23.16 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho một đoạn mạch điện như Hình 23.3. Biết các giá trị điện trở: R1=1Ω; R2=20Ω;R3=5Ω; R4=R5=10Ω. Hãy tính điện trở của đoạn mạch AB.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:03
Câu 23.15 SBT Vật lí 11 trang 55. Cho mạch điện như Hình 23.2.Các giá trị điện trở R1=6Ω, R2=4Ω,R3=2Ω, R4=3Ω,R5=6Ω. a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 nếu cường độ dòng điện qua điện trở R1 có giá trị 1A b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 nếu cường độ dòng điện qua điện trở R
5
có giá trị 1A
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:02
Câu 25.19 SBT Vật lí 11 trang 64. Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào hiệu điện thế không đổi. Hỏi trong trường hợp mắc nối tiếp hai điện trở và mắc song song hai điện trở thì đoạn mạch nào tiêu thụ công suất lớn hơn?
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:01
Câu 25.18 SBT Vật lí 11 trang 64. Một nguồn điện có suất điện động E=6V, điện trở trong r=2Ω, mạch ngoài có điện trở R. a) Tính R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4W. b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất. Tính giá trị đó.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:01
Câu 25.17 SBT Vật lí 11 trang 64. Nguồn điện có điện trở trong r=2Ω, cung cấp một công suất P cho mạch ngoài là điện trở R1=0,5 Ω. Mắc thêm vào mạch ngoài điện trở R2 thì công suất tiêu thụ mạch ngoài không đổi. Hỏi R2 nối tiếp hay song song với R1 và có giá trị bao nhiêu?
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:01
Câu 25.16 SBT Vật lí 11 trang 63. Một bếp điện sợi đốt tiêu thụ công suất P=1,1kW được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế U = 120V. Dây nối từ ổ cắm vào bếp điện r=1Ω. a) Tính điện trở R của bếp điện khi hoạt động bình thường. b) Tính nhiệt lượng toả ra ở bếp điện khi sử dụng liên tục bếp điện trong thời gian nửa giờ.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:48:00
Câu 25.15 SBT Vật lí 11 trang 63. Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,4 kg chứa 2kg nước ở 2°C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 16 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là c1=880J/kg.K và 27,1% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:46:39
Câu 25.14 SBT Vật lí 11 trang 63. Hai dây điện trở của một bếp điện được mắc song song giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 220 V. Cường độ dòng điện qua mỗi dây có giá trị lần lượt là 1,5 A và 3,5 A a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Để có công suất của bếp là 1600 W, người ta phải cắt bỏ bớt một đoạn của dây thứ nhất rồi lại mắc song song với dây thứ hai vào hiệu điện thế nói trên. Hãy tính điện trở của sợi dây bị cắt bỏ đó.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:46:39
Câu 25.13 SBT Vật lí 11 trang 63. Cho mạch điện như Hình 25.2. Nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi, điện trở R0 không đổi.. a) Xác định R để công suất tiêu thụ trên R là cực đại. Tính giá trị cực đại đó. b) Gọi công suất tiêu thụ cực đại trên R là Pmax, chứng tỏ rằng với công suất của mạch P
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:46:39
Câu 25.12 SBT Vật lí 11 trang 63. Trên một bàn là có ghi 110 V - 550 W và trên bóng đèn dây tóc có ghi 110 V - 100 W. a) Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường. b) Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220 V được không? Vì sao? (Cho rằng điện trở của bóng đèn và của bàn là không đổi). c) Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất tiêu thụ của mỗi dụng cụ khi đó.
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:46:38
Câu 25.11 SBT Vật lí 11 trang 62. Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9 V - 4,5 W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 12 V như Hình 25.1 Điện trở của dây nối và ampe kế rất nhỏ. a) Bóng đèn sáng bình thường, tính điện trở của biến trở và số chỉ của ampe kế khi đó. b) Tính năng lượng điện tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 30 phút.
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:46:38
Câu 25.10 SBT Vật lí 11 trang 62. Một trường học có 20 phòng học, tính trung bình mỗi phòng học sử dụng điện trong 10 giờ mỗi ngày với một công suất điện tiêu thụ 500 W. a) Tính công suất điện tiêu thụ trung bình của trường học trên. b) Tính năng lượng điện tiêu thụ của trường học trên 30 ngày. c) Tính tiền điện của trường học trên phải trả trong 30 ngày với giá điện 2000 đ/kW.h. d) Nếu tại các phòng học của trường học trên, các bạn học sinh đều có ý thức tiết kiệm điện bằng cách tắt các thiết ...
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:46:38
Câu 25.9 SBT Vật lí 11 trang 62. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 4 giờ ở hiệu điện thế 220 V. Khi đó, số chỉ của công tơ điện tăng thêm 3 số. Công suất tiêu thụ của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên là bao nhiêu? A. P = 750 kW và I = 341A. B. P = 750 W và I = 3, 41A C. P = 750 J và I = 3,41A D. P = 750 W và I = 3.14 A.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:46:37
Câu 25.8 SBT Vật lí 11 trang 62. Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lên hai lần, giảm thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn hai lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn sẽ tăng A. 4 lần. B. 8 lần. C. 12 lần. D. 16 lần.
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:46:37
Câu 25.7 SBT Vật lí 11 trang 62. Trên vỏ một máy bơm nước có ghi 220V - 1100 W. Cường độ dòng điện định mức của máy bơm là A. I = 0,5 A. B. I = 50 A. C. I = 5 A. D. I = 25 A.
<<
<
20
21
22
23
24
25
26
27
28
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
1.043 điểm
2
Quang Cường
838 điểm
3
Chou
817 điểm
4
ngân trần
809 điểm
5
BF_Zebzebb
631 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
597 sao
2
BF_Zebzebb
504 sao
3
ღ_Dâu _ღ
446 sao
4
Jully
410 sao
5
Pơ
331 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k