+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 12 |
Vật lý
|
Lớp 12
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:53
Đun sôi nước như Bài I.8 đến khi nước trong bình chỉ còn khoảng một nửa thì người ta đổ thêm 0,5 lít nước vẫn được sử dụng làm nước đá (tương đương 0,5 kg nước) ở nhiệt độ 25 °C vào bình rồi đậy nắp lại và không thay đổi công suất đun. Vẫn coi hiệu suất đun nước bằng 88% thì sau bao lâu nước trong bình sẽ sôi trở lại?
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:53
Đun sôi nước như Bài I.8 đến khi nước trong bình chỉ còn khoảng một nửa thì người ta đổ thêm 0,5 lít nước vẫn được sử dụng làm nước đá (tương đương 0,5 kg nước) ở nhiệt độ 25 °C vào bình rồi đậy nắp lại và không thay đổi công suất đun. Vẫn coi hiệu suất đun nước bằng 88% thì sau bao lâu nước trong bình sẽ sôi trở lại?
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:49
Nếu tiếp tục đun sôi nước như Bài I.8 cho đến khi cạn nước thì thời gian của toàn bộ quá trình hoá hơi là 1 giờ 54 phút. 1. Hãy xác định năng lượng điện đã cung cấp cho quá trình hoá hơi này. 2. Hãy xác định năng lượng nhiệt tính cho quá trình hoá hơi này. 3. Hãy xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước trong bình.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:47
Nếu coi như kết quả đo nhiệt dung riêng trong Bài I.6 là chính xác, nhiệt dung riêng của nước lỏng được cho trong SGK bằng 4 200 J/kg.K cũng là một giá trị chính xác. Hãy giải thích cho sự sai lệch giữa hai số liệu trên.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:42
Hãy tính năng lượng mà nguồn điện đã cung cấp cho ấm đun trong thời gian đun nước đá trong bình đến khi vừa đủ nóng chảy hoàn toàn và so sánh với nhiệt lượng tính được trong Bài I.3 rồi giải thích sự chênh lệch này.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:31
Một người lấy 1,2 kg những viên nhỏ nước đá trong tủ đông nơi có nhiệt độ –18 °C để đưa vào đun trong một bình điện đun nước (ấm điện) chuyên dụng có thành bằng thuỷ tinh có thể quan sát được bên trong như Hình I.1. Thông số kĩ thuật của bình điện được cho như Bảng I.1 Ngoài ra, người đó còn sử dụng một đồng hồ đo thời gian, một nhiệt kế chuyên dụng để đo nhiệt độ của nước và có thể thả được vào trong bình khi đang đun mà không làm ảnh hưởng đáng kể gì tới kết quả thí nghiệm. Kết quả đo đạc thí ...
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:04
Trong thí nghiệm mà các bạn học sinh thực hiện ở Bài 6.9, số đo oát kế là 1 150 W, đồ thị thực nghiệm xác định sự thay đổi khối lượng của nước trong bình theo thời gian như Hình 6.1G. 1. Xác định khoảng thời gian giữa hai lần đo P và Q. 2. Xác định độ hụt khối lượng giữa hai lần đo P và Q. 3. Xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước. 4. Nếu tính đến hao phí nhiệt lượng là 2% thì nhiệt hoá hơi riêng của nước là bao nhiêu?
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:03
Một nhóm học sinh làm thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng của nước theo hướng dẫn như SGK. Khối lượng nước sôi sử dụng là 270 g, kết quả đo được như Bảng 6.1. Bảng 6.1. Khối lượng nước trong bình theo thời gian trong quá trình hoá hơi của nước Thời gian τ (s) 40 120 200 260 300 360 420 460 Khối lượng nước m (g) 250 200 170 138 105 74 50 35 1. Hãy vẽ đồ thị thực nghiệm biểu diễn sự thay đổi của khối lượng nước trong bình theo thời gian trong quá trình hoá ...
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:29:50
Xét thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng của nước như SGK. 1. Hãy thảo luận xem trong thí nghiệm này nhiệt hoá hơi riêng của nước còn phụ thuộc yếu tố nào khác mà công thức tính chưa đưa vào? Tại sao không đưa vào? 2. Hãy đưa ra công thức tính chính xác hơn như đã thảo luận ở trên.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:21:37
Trong thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy riêng của nước đá như SGK, người ta sử dụng 0,6 kg nước đá. Oát kế đo được là 930 W. Đồ thị thực nghiệm đo được như Hình 5.1. 1. Hãy xác định thời gian để nước đá tan hoàn toàn. 2. Hãy tính nhiệt nóng chảy riêng của nước đá. 3. Nếu hao phí nhiệt lượng là 2%, hãy tính lại nhiệt nóng chảy riêng của nước đá.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:21:36
Khi đúc kim loại để tạo hình mong muốn như: vỏ máy, trục quay, xoong nồi,... người ta cần nấu chảy kim loại và đổ vào khuôn. Với nhiệt độ phòng thường được chọn là 300 K, hãy sử dụng Bảng 4.1 và Bảng 5.1 SGK để tính nhiệt lượng cần cung cấp khi 1. Đúc một chiếc nồi đồng nặng 2 kg. 2. Đúc một chiếc nồi sắt nặng 2 kg. 3. Nhận xét, so sánh về kết quả tính được ở hai ý trên để giải thích cho sự xuất hiện sớm của đồ đồng trong lịch sử loài người.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:21:36
Trước đây, người ta thường sử người ta thường sử dụng cầu chì để đảm bảo an toàn điện cho các gia đình. Hiện nay, cầu chì vẫn được sử dụng để bảo vệ một số thiết bị điện tử. Bộ phận chủ yếu của cầu chì là một dây chì có kích thước phù hợp được mắc nối tiếp để thay thế cho một đoạn dây dẫn trong mạch. Khi dòng điện tăng đột ngột (do chập điện, hiệu điện thế nguồn tăng bất thường,...) thì cầu chì sẽ ngắt mạch điện. Hãy sử dụng Bảng 4.1 và Bảng 5.1 SGK để giải thích cho nguyên lí hoạt động trên của ...
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:21:36
Trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước ở SGK, công suất điện trên oát kế là 950 W, khối lượng nước được sử dụng là 1 kg. Đồ thị thực nghiệm nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian xác định được như Hình 4.1. Hình 4.1. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước trong nhiệt lượng kế 1. Hãy tính nhiệt dung riêng của nước. 2. Nếu hao phí nhiệt lượng là 1,4%, hãy tính lại nhiệt dung riêng của nước.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:21:04
Giá điện trung bình của trường THPT năm 2023 là 1 980 đồng/kWh đã tính cả hao phí. Bếp của nhà trường sử dụng là bếp điện với hiệu suất 70% và mỗi ngày cần đun 40 phích nước (bình thuỷ) 1,8 lít để sử dụng trong trường. Nhà trường dự định mua ấm điện với hiệu suất 90% thì mỗi tháng trong năm 2023 nhà trường sẽ tiết kiệm được bao nhiêu tiền điện? Biết rằng trung bình mỗi tháng nhà trường hoạt động 26 ngày và coi như nhiệt độ nước máy luôn bằng 20 °C.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:57
Nhiệt độ nước tắm thích hợp cho trẻ sơ sinh là 38 °C. Bình nước nóng được điều chỉnh để tránh bị bỏng khi tắm cho bé có nhiệt độ cao nhất là 49 °C. Nước lạnh được lấy từ trên bể trữ nước inox trên trần nhà có nhiệt độ tương ứng với nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ không khí vào một buổi chiều mùa đông là 16 °C và ổn định khá lâu, để pha nước tắm cho bé thì ta cần pha theo tỉ lệ nóng lạnh như thế nào?
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:55
Để diệt trừ các bào tử nấm và kích thích quá trình nảy mầm của hạt giống lúa, người nông dân đã sử dụng một kinh nghiệm dân gian là ngâm chúng vào trong nước ấm theo công thức “hai sôi, ba lạnh”. Tức là nước ấm sẽ được tạo ra bằng cách pha hai phần nước sôi với ba phần nước lạnh. 1. Khi ta không có dụng cụ đo được nhiệt độ T
L
của nước lạnh hãy sử dụng công thức 4.1 trong SGK để xác định mối liên hệ giữa nhiệt độ của nước ấm và T
L
. 2. Hãy xác định nhiệt độ nước ấm pha được ...
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:45
Khi hạ thấp dần nhiệt độ của một số loại vật liệu qua một nhiệt độ T
C
gọi là nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn thì vật liệu sẽ sang pha siêu dẫn, lúc này nó sẽ có khả năng dẫn điện tốt với điện trở giảm nhanh về R = 0. 1. Năm 1911, lần đầu tiên người ta phát hiện ra hiện tượng chuyển pha siêu dẫn đối với thuỷ ngân với T
C
= 4,1 K. Hãy đổi nhiệt độ trên sang thang Celsius. 2. Năm 1993, một công bố khoa học đột phá về vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao đã xác định được vật liệu ...
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:44
Một nhà khoa học khi nghiên cứu khả năng chịu nhiệt của một loại vật liệu mới thì phát hiện nhiệt độ nóng chảy của nó là 271,23 °C. Hãy xác định nhiệt độ nóng chảy trên theo thang Kelvin.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:44
Nếu nhiệt kế thuỷ ngân được chia độ theo cả thang Kelvin và thang Celsius ở hai bên (tương tự như kiểu Hình 3.2) sẽ có các vạch chia ngang không thẳng hàng qua hai bên nhưng khoảng cách giữa hai vạch liền nhau của hai bên là bằng nhau. Hãy giải thích tại sao.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:44
Thang nhiệt độ Fahrenheit hiện nay (đơn vị là độ F) được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và một số quốc gia nói tiếng Anh khác. Nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ trong phòng thường có độ chia cả thang Celsius và thang Fahrenheit (Hình 3.2). Thang nhiệt độ Fahrenheit lấy điểm chuẩn của nước đóng băng là 32 °F và nhiệt độ sôi của nước là 212 °F. 1. Thân nhiệt bình thường của con người là 37 °C sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu độ F. 2. Nhiệt độ tại New York vào một ngày đầu tháng 9 được dự báo là trong khoảng 75 °F ...
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:44
Thế nào là độ không tuyệt đối? Chúng ta có thể chế tạo được nhiệt kế thuỷ ngân tương tự như Hình 3.1 để đo được nhiệt độ tại độ không tuyệt đối không? Vì sao?
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:38
Nhiệt kế thuỷ ngân (tương tự như Hình 3.1) được chế tạo bao gồm một bầu nhỏ có chứa thuỷ ngân gắn với một ống thuỷ tinh có đường kính hẹp. Thể tích thuỷ ngân trong ống là không đáng kể so với thể tích của bầu. Thể tích thuỷ ngân thay đổi theo nhiệt độ và được thấy rõ qua sự thay đổi độ cao của thuỷ ngân trong ống. Không gian phía trên thuỷ ngân có thể được lấp đầy bằng nitrogen ở áp suất thấp. Hãy giải thích cách mà chúng ta có thể chia các vạch hiển thị mức nhiệt độ theo thang Celsius như hình ...
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:20:38
Nhiệt độ cơ thể một người khoẻ mạnh bằng 37 °C. Nếu đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân kẹp trong nách khoảng 5 phút, nhiệt độ đo được là 36,2 °C. 1. Hãy giải thích sự chênh lệch này. 2. Xác định nhiệt độ của một người khoẻ mạnh theo thang Kelvin.
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:12:16
Với xạ hình tuyến giáp, người ta dùng đồng vị \(_{58}^{131}{\rm{I}}\), là chất phóng xạ beta và có chu kì bán rã là 8 ngày. Bệnh nhân dùng biện pháp xạ hình cần cách li 7 ngày và người chăm bệnh nhân nên đứng xa 2 m khi không cần thiết. Sau 7 ngày thì số phân rã trong mỗi giây của hạt nhân \(_{58}^{131}{\rm{I}}\) đã giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu? (Kết quả được làm tròn đến chữ số thập đầu tiên).
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:12:15
Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hoà với các giá trị cực đại lần lượt là E
0
và B
0
. Khi cảm ứng từ tại M bằng \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}{B_0}\) thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn bằng bao nhiêu lần E
0
? (Kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:12:15
Cho một dòng điện không đổi có cường độ 2 A chạy qua một dây dẫn thì sau một khoảng thời gian ∆t có một điện lượng 2 C chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn. Nếu cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 4 A thì trong cùng khoảng thời gian ∆t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn bằng bao nhiêu coulomb?
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:12:15
Một xilanh kín đặt nằm ngang được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bởi một pít-tông cách nhiệt có diện tích S = 100 cm
2
có thể dịch chuyển không ma sát dọc theo xi lanh như Hình 9. Ban đầu, mỗi phần xilanh ở hai bên pít-tông có chiều dài l = 30 cm, chứa một lượng khí giống nhau ở 27 °C, áp suất khí gây ra ở thành bình và pít-tông là p = 2.10
5
Pa. Nung nóng khí ở phần bên trái của xilanh thêm ∆t (°C) và làm lạnh phần khí ở bên phải xilanh ∆t (°C) thì pít-tông dừng lại ...
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:12:14
Một lượng khí lí tưởng được chứa trong một xi lanh nhờ một pít-tông có thể dịch chuyển dọc theo thành xilanh. Ban đầu, lượng khí trong xilanh có thể tích V
1
= 10 lít, áp suất p
1
= 3 atm và nhiệt độ t
1
= 127 °C. Giữ cho nhiệt độ không đổi, nén pít-tông để thể tích khí giảm đến V
2
= 5 lít. Áp suất của lượng khí sau khi nén pít-tông bằng bao nhiêu atm?
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:12:14
Một lượng khí lí tưởng được đựng trong một xilanh kín. Người ta thực hiện một công có độ lớn 200 J để nén khí. Biết khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 110 J. Độ biến thiên nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu joule?
LAZI
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:12:13
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Một học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ và bố trí dụng cụ thí nghiệm như mô tả trong Hình 8. Một sợi dây mảnh có một đầu cố định, đầu còn lại treo một vòng dây đồng. Một nam châm điện được đặt sao cho vòng dây đồng luôn đi qua nó khi vòng dây đồng dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu, khoá K mở và vòng dây đồng được kích thích cho dao động với biên độ góc nhỏ. Sau đó, người ta đóng khoá ...
<<
<
31
32
33
34
35
36
37
38
39
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.056 điểm
3
Vũ Hưng
8.009 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
5
Little Wolf
7.269 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.691 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.343 sao
3
Hoàng Huy
3.211 sao
4
Nhện
2.834 sao
5
BF_ xixin
1.974 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k