+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 12 |
Vật lý
|
Lớp 12
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:14:19
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc λ
1
= 0,405µm (màu tím), λ
2
= 0,54 µm (màu lục) và λ
3
= 0,756 µm (màu đỏ). Giữa hai vạch sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân tím, vân đỏ, vân lục?
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:22
Hãy xác định cực của các kim nam châm trong Hình 14.2.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:22
Xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và qua ống dây của Hình 14.1. Giải thích cách xác định.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:21
Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho trong ngoặc (phương; đường sức từ; từ trường; tiếp tuyến) để điền vào chỗ trống. Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có ...(1)... sao cho ... (2)... với nó tại mỗi điểm trùng với ...(3)... của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. Chiều của ...(4)... là chiều của vectơ cảm ứng từ.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:21
Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho trong ngoặc (lực từ; kim nam châm; từ trường hạt mang điện) để điền vào chỗ trống. Tính chất cơ bản của từ trường là nó gây ra ...(1)... tác dụng lên một nam châm, một ...(2)... chuyển động hay một ...(3)... đặt trong nó. Nhờ tính chất này, người ta dùng ...(4)..., gọi là nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của ...(5)....
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:20
Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho trong ngoặc (dòng điện; nam châm; lực từ; dòng điện) để điền vào chỗ trống. Từ trường là trường lực gây ra bởi ...(1)... hoặc ...(2)..., là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của ...(3)... tác dụng lên một ...(4)... hay một nam châm khác đặt trong nó.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:20
Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tương tác từ giữa các vật? Nhận xét Đúng Sai Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm. Nam châm thẳng không thể tác dụng lực lên nam châm hình chữ U. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. Hai dòng điện không thể tương tác với nhau.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:14
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho Nhận xét Đúng Sai pháp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với phương của từ trường một góc không đổi. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:14
Các tương tác sau đây, tương tác nào là tương tác từ? Nhận xét Đúng Sai Tương tác giữa hai nam châm. Tương tác giữa các điện tích đứng yên. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:14
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau. Nhận xét Đúng Sai Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau. Nói chung các đường sức điện là những đường cong kín, còn các đường sức từ là những đường cong không kín. Qua mỗi điểm trong không gian vẽ được vô số đường sức từ.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:13
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường, ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn. D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:13
Từ phổ là A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:13
Các đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng là A. những đường thẳng song song với dòng điện. B. những đường thẳng vuông góc với dòng điện. C. những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua. D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:12
Các đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng là A. những đường thẳng song song với dòng điện. B. những đường thẳng vuông góc với dòng điện. C. những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua. D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:12
Từ trường của một nam châm thẳng giống A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. B. một ống dây có dòng điện chạy qua. C. một nam châm hình hình chữ U. D. một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:12
Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây về hai thanh đó là đúng? A. Đó là hai thanh nam châm. B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt. C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt. D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt.
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:11
Chỉ ra câu sai. A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ. B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau. C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:11
Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đây đúng? A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau. B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau. C. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau. D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:10
Đặt một kim nam châm song song với dòng điện. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, ta thấy A. kim nam châm lệch một góc so với phương ban đầu. B. kim nam châm đứng yên. C. kim nam châm quay tròn xung quanh trục. D. kim nam châm quay trái, quay phải liên tục.
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 12
13/09 10:13:10
Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Dòng điện không đổi. B. Hạt mang điện chuyển động. C. Hạt mang điện đứng yên. D. Nam châm hình chữ U.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:51:24
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh tuyến 30°Đ. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km; khối lượng là 6.10
24
kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10
− 11
N.m
2
/kg
2
. Sóng cực ngắn f > 30 MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích đạo Trái Đất trong ...
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:51:21
Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q
1
và q
2
với4q12+q22=1,3.10−17 q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10−9C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:51:20
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i
1
= 0,4 mm và i
2
= 0,3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B cả hai hệ đều không cho vân sáng hoặc vân tối. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:38
Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau. B. Hai thanh nam châm đặt gần nhau. C. Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau. D. Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:38
Khối lượng riêng của hỗn hợp khí nitrogen và hydrogen ở nhiệt độ t = 37°C và áp suất p = 1,96.10
5
Pa là D = 0,30 kg/m
3
. Hãy tìm mật độ phân tử h
1
và h
2
của hai khí trên. Biết khối lượng mol của nitrogen và hydrogen là: M
1
= 0,028 kg/mol và M
2
= 0,002 kg/mol.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:37
Một bình thể tích V chứa 1 mol khí lí tưởng Hình 13.2. Van bảo hiểm của bình là một xi lanh, thể tích không đáng kể so với thể tích bình, có pit-tông diện tích S, giữ bằng lò xo có độ cứng k. Khi nhiệt độ của khí là T
1
thì pit-tông ở cách lỗ thoát khí một khoảng l. Hỏi nhiệt độ của khí tăng tới nhiệt độ T
2
nào thì khí thoát ra ngoài? Biết lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng công thức: Fdh=k∆l (Theo đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 1986)
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:37
Một bình đựng 10 lít khí hydrogen ở áp suất 50 atm và nhiệt độ 7 °C. Do nắp bình không được vặn thật kín nên khi nhiệt độ của bình bị tăng thêm 10 °C thì tuy có một lượng khí thoát ra ngoài nhưng áp suất khí trong bình vẫn không đổi. Tính khối lượng khí thoát ra ngoài.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:36
Một vận động viên leo núi cần hít vào 2 g không khí ở điều kiện chuẩn trong mỗi nhịp thở. Hỏi ở trên núi cao khi không khí có áp suất và nhiệt độ tương ứng là 79,8 kPa và -13 °C thì thể tích không khí người đó phải hít vào trong mỗi nhịp thở bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là 1,29 kg/m
3
và coi khối lượng không khí hít vào trong mỗi nhịp thở là bằng nhau.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:36
Một quả bóng thám không có dung tích không đổi 1 200 lít. Vỏ bóng có khối lượng 1 kg. Bóng được bơm khí hydrogen ở áp suất bằng áp suất khí quyển tại mặt đất (1,013.10
5
Pa) và nhiệt độ 27 °C. a) Tính lực làm quả bóng rời khỏi mặt đất. b) Bóng lên tới độ cao h thì dừng lại, tại đó nhiệt độ của khí quyển là 7 °C. Tính áp suất của khí quyển tại độ cao này.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:36
Một khí cầu có thể tích 336 m
3
và khối lượng vỏ 84 kg được bơm không khí nóng tới áp suất bằng áp suất không khí bên ngoài. Không khí nóng phải có nhiệt độ bằng bao nhiêu để khí cầu có thể bắt đầu bay lên. Biết không khí bên ngoài có nhiệt độ 37 °C, áp suất 1 atm và khối lượng mol là 29.10
-3
kg/mol.
<<
<
29
30
31
32
33
34
35
36
37
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.056 điểm
3
Vũ Hưng
8.009 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
5
Little Wolf
7.269 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.691 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.343 sao
3
Hoàng Huy
3.211 sao
4
Nhện
2.834 sao
5
BF_ xixin
1.974 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k