Đọc đề bài sau và thực hiện yêu câuai giúp tui gấp vs đi mà ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ý nghĩa việc làm của Nghĩa. Cần thấy rằng các việc làm của Nghĩa không khó, nhưng b) Đọc đề bài sau và thực hiện yêu câu. Đề bài: Báo đưa tin: “Bạn Phạm Văn Nghĩa, học sinh lớp 7 Trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn. Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt. Một hôm, mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: “Con làm gì đay?". Nghĩa trả lời: “Con thụ phấn cho bắp". Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm. O nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo. Em còn làm một cái tời để mẹ kéo nước đỡ mệt. Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa". Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng". Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy. (1) Tìm hiểu đề và tìm ý Đọc kĩ đề và trả lời câu hỏi: Đề thuộc loại gì? Để bài nêu hiện tượng, sự việc gì? Đề yêu cầu làm gì? - Tim ý ở đây là phân tích sự việc, hiện tượng để tìm ý cho bài viết. Với đề bài trên. có thể tìm ý bằng cách đặt các câu hỏi: Những việc làm của Phạm Văn Nghĩa chứng tỏ bạn ấy là người thế nào? Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa? Những việc làm của Nghĩa có khó không? Nếu mọi hoc sinh đều làm được như Nghĩa thì cuộc sống sẽ như thế nào? (2) Lập dàn bài Sắp xếp ý theo bố cục bài nghị luận - Mở bài: + Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa. + Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa. - Thân bài: - + Phân tích ý nghĩa việc làm của Phạm Văn Nghĩa. + Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa. + Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa. Kết bài: - + Khái quát ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa. + Rút ra bài học cho bản thân. (3) Viết bài Tập viết từng phần. Tập mở bài bằng nhiều cách (hoặc từ chung đến riêng, hoặc bằng phép đối lập, hoặc bằng cách đi thẳng vào đề,...). Cần phân tích các việc làm của Phạm Văn Nghĩa. Khi phân tích thường nêu sự việc trước, chỉ ra ý nghĩa sau. Có thể dùng biện pháp đối lập, so sánh để làm nổi bAN muốn làm được thì phải có tấm lòng, có ý chí và nghị lực. (4) Đọc lại bài viết và sửa chữa Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp. - Chú ý liên kết, mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn và giữa các phần của bài văn. c) Những nhận xét nào trong bảng dưới đây nêu đúng yêu cầu đối với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Nhận xét (1) Bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực. (2) Lời văn gợi cảm, trau chuốt, bộc lộ cảm xúc. (3) Bài viết có sự kết hợp, vận dụng các phép lập luận phù hợp. (4) Nội dung bài nghị luận nêu rõ được sự việc, hiện tượng đời sống; phân tích mặt |