Khoanh tròn vào đáp án đúngA. Quần xã. B. Phân tử. C. Tế bào. D. Cơ thể. Câu 11. Cấp độ tổ chức sống cơ bản nào sau đây cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật ? A. Tế bào. B. Quần xã. D. Quần thể. C. Hệ sinh thái. Câu 12. Cấp độ tổ chức sống là A. cấp độ tổ chức của vật chất có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống. B. cấp độ tổ chức chỉ hiện đặc tính sinh sản của sinh vật. C. cấp độ tổ chức của vật chất chỉ biểu hiện khả năng thích nghi với môi trường. D. cấp độ tổ chức của vật chất chỉ có hai đặc tính là sinh sản và trao đổi chất và năng lượng môi trường. Câu 13. Có các cấp độ cơ bản của thế giới sống là 1. cơ thể. 2. Tế bào. 3. Quần thể. 4. Quần xã 5. hệ sinh thái. Các cấp độ tổ chức trên được sắp xếp đúng theo nguyên tắc thứ bậc là A. 1-3 2-4⇒5. B. 1 3 2⇒5-4. C. 2-1-3-4-5. D. 2 1 3⇒5-4. Câu 14: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc thứ bậc. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. B. Nguyên tắc mở. D. Nguyên tắc bổ sung. Câu 15. "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây? A. Cá thể. C. Quần xã B. Quần thể. D. Hệ sinh thái Câu 16: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức là: A. Trao đổi chất và năng lượng B. Sinh sản C. Sinh trưởng và phát triển D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi. Câu 17. Nội dung nào sau đây không thuộc học thuyết tế bào? A. Tất cả mọi sinh vật đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào. B. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. C. Tế bào được sinh ra từ sự phân chia các tế bào trước đó. D. Tế bào được cấu tạo bởi các chất vô cơ và hữu cơ. Câu 18. Nguyên tố vi lượng trong cơ thể là nguyên tố A. chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong khối lượng chất sống của cơ thể. B. chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng. C. tham gia vào cấu trúc tất cả các chất cấu tạo nên tế bào. D. có nhiều trong môi trường tự nhiên. Câu 19. Cho các nội dung sau: (1) Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào và cơ thể. (2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào, (3) Nước có khả năng hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của bào. (4) Nước định hình cấu trúc không gian đặc trưng của nhiều phân tử hữu cơ trong tế bào. (5) Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng oxy mang điện tích dương và vùng hidro r tích âm. Trong các nội trên, có bao nhiêu nội dung đúng với vai trò của nước trong tế bào? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20. Nguyên tố hóa học nào sau đây không cấu tạo nên carbohydrate? COxy D. Phospho. |