Viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật bé Thu trong đoạn trích sau----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ. trích sau: II. LÀM VĂN (4 điểm) Viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật bé Thu trong đoạn (Tóm tắt phản dầu. Tám năm xa nhà di kháng chiến. Ông Sáu mới có dịp về thăm nhà, thăm đứa đâu, chỉ ở nhà vỏ vẻ con và mong còn gọi một tiếng ba. Nhưng do vật theo trên má đã khiến bị l con gái đầu lòng mà ông chưa từng gặp. Trong ba ngày nghỉ phép ngăn ngủi, ông không dám đi thích, em mới hiểu và nhận ra ba, vào đúng lúc ông Sáu chia tay lên đường, trở về khu căn cả Thu không nhận ra. Em làng tránh, quyết tâm không chịu gọi ông Sáu là ba. Được bà ngoại giải kháng chiến): nhìn con, thấy nó dứng trong góc nhà. Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mặt Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giấy lên lại bỏ chạy nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mệnh mỏng của con bé bỗng xôn xao. - Thôi! Ba đi nghe con! – Anh Sau khe khẽ nói. Chúng tôi, mọi người . kể cả anh, đều tướng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên. - Ba...a...a...ba! Tiếng kêu của nó như tiếng xẻ, xẻ sự im lặng và xẻ cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cổ đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên. Nó vừa ôm chặt lấy cô ba nó vừa nói trong tiếng khóc t - Ba. Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con. Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) -hết--- em C A C A B C C |