Cụm từ nào sau đây nêu đúng đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích Chén trà sươngCụm từ nào sau đây nêu đúng đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích Chén trà sương A. Trang nhã, cổ kính B. Thích thú, say mê C. Thản nhiên, lạnh lùng D. Xúc động nghẹn ngào ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản A. Tu su B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Thuyết minh Câu 4: Thú chơi thanh đạm mà nhà văn Nguyễn Tuân đã nói tới trong đoạn trích là gì? A. Viết chữ thư pháp C. Làm đèn và chơi đèn kéo quân B. Pha trà, thưởng trà D. Thả thơ, đánh thơ Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng chủ đề chính của đoạn trích? A. Đoạn trích thể hiện tình yêu quê hương của người con xa xứ. B. Đoạn trích thể hiện nỗi niềm thời thế, bất trắc của cuộc đời. C. Đoạn trích ca ngợi thú chơi tao nhã của người xưa. D. Đoạn trích thể hiện niềm tự hào về thiên nhiên đất nước. Câu 6: Cụm từ nào sau đây nêu đúng đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên A. Trang nhã, cổ kính C. Đa thanh, hiện đạ B. Bình dị, dân dã D. Trữ tình, giàu chất thơ Câu 7: Nêu tình cảm, thái độ của cụ Ấm đối với cái thú thanh đạm được nhắc đến trong đoạn: “Cụ khẽ nâng vuông vải tây điều phủ trên khay trà gỗ khắc có chân quỳ. Nhẹ nhàng, khoan thai, cụ Âm nhắc cả đĩa dầm, chén tống, chén quân ra khỏi lòng khay. A. Ngỡ ngàng, ngạc nhiên C. Thản nhiên, lạnh lùng Thực hiện các yêu cầu: (B. Thích thú, say mê D. Xúc động, nghẹn ngào Câu 8: Nêu cảm nhận của Anh/chị về sự tài hoa của nhân vật cụ Ấm trong đoạn trích trên. Câu 9: Trình bày thông điệp có ý nghĩa nhất với Anh/chị được gợi ra từ văn bản. Câu 10: Theo Anh/chị, thú chơi tao nhã được đề cập trong đoạn trích có còn phù hợp với xã hội hôm nay không? Vì sao? II. PHẦN VIẾT Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận bàn về sự cần thiết của việc sống chậm trong xã hội hiện đại. De 2 I. Đọc văn bản: Tặng một vầng trăng sáng Một vị thiền sư ẩn tu trong am tranh trên núi, một hôm nhân buổi tối đi dạo trong rừng, dưới ánh trăng vằng vặc, đột nhiên ngài ngộ ra trí tuệ của mình. Ngài vui mừng trở về nơi ở, nhìn thấy am tranh của mình bị kẻ cắp lục lọi, kẻ cắp tìm điều mở cổng. Thì ra. sơ kẻ trộm giật mình, |