Đọc văn bản sau: TIẾN SĨ GIẤY. Trả lời các câu hỏi Bài thơ trên được viết theo thể loại nào? Chỉ ra nội dung của bài thơ? Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: "Cờ đương dở cuộc không còn nước/ Bạc chửa thâu canh đã chạy làng"
Đề bài 02:
Đọc văn bản sau:
TIẾN SĨ GIẤY
(Nguyễn Khuyến)
Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,
Cũng gọi ông nghè có kém ai.
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,
Nét son điểm rõ mặt văn khôi.
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?
Cái giá khoa danh ấy mới hời!
Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ,
Nghĩ rằng đồ thật, hóa đồ chơi!
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể loại nào?
Câu 2: Chỉ ra nội dung của bài thơ
Câu 3: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: "Cờ đương dở cuộc không còn nước/ Bạc chửa thâu canh đã chạy làng"
Câu 4: Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Khuyến.
Câu 5. Em hiểu thế nào về các hình ảnh thơ mảnh giấy – thân giáp bảng, nét son – mặt văn khôi? Tác giả muốn khẳng định điều gì thông qua hai hình ảnh thơ trên?
Câu 4. Các cụm từ sao mà nhẹ, ấy mới hời có tác dụng gì trong việc biểu hiện nội dung bài thơ?
Câu 5. Vì sao có thể nói bài thơ còn toát ra ý vị tự trào?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 dòng) nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa danh và thực trong cuộc đời.
Câu 7.
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ,Cái giá khoa danh ấy mới hời.Em hiểu gì về 2 câu thơ?
Câu 8. Câu thơ cuối Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi thể hiện tâm trạng gì của t/giả?
Câu 9. Nói tiếng cười trong "Vịnh tiến sĩ giấy" là tiếng cười trong nước mắt. Vì sao?