Những câu văn trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn trích trênJ mình phần viết đoạn văn với, dàn ý cx đc nhé ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG PHIẾU BÀI TẬP 1 "Chàng đi chuyến này, thiếp chắng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút. Quản triều còn lao đao. Rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiền thiếp băn khoăn, mẹ hiển lo lăng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người đi xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thốn thức tâm tình thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng. 1. Những câu văn trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn trích trên. 2. Em hiếu những hình ảnh “thế chẻ tre", "mùa dưa chín quá kì", "cánh hồng bay bống" như thế nào? Đó có phải đều là những hình ảnh ấn dụ không? 3. Hãy tìm trong đoạn văn trên 2 câu rút gọn; 2 cụm Chủ -Vị mở rộng thành phần câu và nói rõ những cụm Chủ - Vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu? 4. Đoạn trích trên là lời của Vũ Nương nói trong hoàn cảnh nảo? Phẩm hạnh của nhân vật Vũ Nương được thế hiện như thế nào qua lời thoại trên. 5. Tìm cặp từ xưng hồ trong đoạn trích trên và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ xưng hồ đó. 6. Giải thích nghĩa của các cụm từ: "đeo ấn phong hầu, ki", "tiện thiếp". 7. Hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên? Vì sao em xác định như vậy. 8. Bằng hiểu biết của em về văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương", hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm rõ nhận xét sau: "Chuyện người con gái Nam Xương" là lời khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ". Gạch chân và chỉ rõ một câu ghép, một phép thế liên kết câu, một câu chứa thành phần biệt lập. 9. Kế tên một bài thơ (ghi rõ tên tác giả) trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về số phận và vẻ đẹp của ngưoi phụ nữ trong xã hội phong kiến. áo gấm", “mùa dưa chín quá |