Từ vội, xăm xăm, băng mang một hàm nghĩa khá đặc biệt, đó là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 11:53:03
Dựa vào diễn biến sự việc và tâm trạng nhân vật, nên chia đoạn trích thành mấy đoạn nhỏ là hợp lí? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:53:02
Dòng nào dưới đây xác định không đúng vị trí, bối cảnh chung của việc đính ước, thề nguyền giữa Thúy Kiều và Kim Trọng? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 11:53:01
Đoạn Thề nguyền được trích từ câu ... đến câu ... trong Truyện Kiều? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:52:59
Từ Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương đến Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi có một sự tiếp nối và nhất quán. Đó là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:52:55
Chim bằng trong văn học thường có ý nghĩa gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:52:54
Điểm khác biệt rõ nhất về vẻ đẹp, cốt cách của Từ Hải giữa hai cảnh:Trông vời trời bể mênh mangThanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rongvớiBao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường. (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:52:53
Tâm phúc tương tri trong lời Từ Hải khuyên Kiều có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:52:51
Cụm tờ thoắt đã động lòng bốn phương cắt nghĩa thế nào là gãy gọn và dễ hiểu nhất? (Ngữ văn - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 11:52:51
Cụm từ lòng bốn phương có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 11:52:50
Cụm từ hương lửa đương nồng có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:52:49
Cách hiểu nào chính xác nhất về từ mặt phi thường trong câu thơ Làm cho rõ mặt phi thường? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:52:48
Lời Từ Hải nhắc Kiều: Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình; Bằng nay bốn bể không nhà - Theo càng thêm bận biết là đi đâu?, đặt trong toàn bộ lời nói Từ Hải, thực chất cũng là một lời khuyên. Ẩn ý của lời khuyên ấy là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:52:47
Qua đoạn trích Chí khí anh hùng, Từ Hải hiện lên như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 11:52:46
Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:52:44
Kiều nói khi muốn xin đi theo Từ Hải: Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng - Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” là theo quan niệm của Nho giáo (Tam tòng), nhưng cũng gửi vào đó quan niệm, tình cảm riêng của nàng.Vậy phận gái chữ tòng có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:52:43
Cụm từ "thẳng rong" hiểu theo nghĩa văn cảnh có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:52:40
Đoạn trích Chí khí anh hùng nằm ở vị trí nào trong Truyện Kiều? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:52:39
Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 11:52:38
Dòng nào không nêu đúng các luận cứ cho luận điểm: Sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:52:33
Dòng nào nói đúng về phương pháp lập luận của Hữu Thọ trong bài Chữ ta? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:52:31
Dòng nào định nghĩa đúng về việc lựa chọn phương pháp lập luận? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:52:29
Dòng nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận cứ? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:52:27
Trong bài nghị luận Chữ ta (Ngữ văn 10, tr. 110), đâu là luận điểm cơ bản? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 11:52:25
Câu nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận điểm? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:52:23
Dòng nào nêu không đúng việc cần phải làm khi xây dựng một lập luận? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:52:22
Dòng nào nêu không đúng mục đích chính của lập luận trong văn nghị luận? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:52:21
Mục đích của lập luận là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:52:19
Cách giải thích nào đúng về khái niệm lập luận? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:52:17
Ý nào chưa chính xác khi nói về giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích? (Ngữ văn - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:52:13
Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của đoạn trích Nỗi thương mình? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:52:10
Trong đoạn thơ từ Mặc người mưa Sở mây Tần đến câu Ai tri âm đó mặn mà với ai?, có hai lần từ tả cảnh, kể việc, tác giả chuyển sang khái quát, triết lí. Cách kết cấu như thế có tác dụng gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:52:08
Nửa rèm tuyết ngậm là hình ảnh chỉ cảnh: (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:52:06
Ẩn dụ bướm chán ong chường có hàm ý gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:52:05
Dập dìu lá gió cành chim là chỉ cảnh gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:52:03
Trong đoạn thơ, bút pháp ẩn dụ, ước lệ, dùng điển tích của Nguyễn Du (bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, Tống Ngọc Trường Khanh, tan tác như hoa giữa đường, dày gió dạn sương, bướm chán ong chường, mưa Sở mây Tần,...) có dụng ý gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:52:01
Chữ xuân trong câu Những mình nào biết có xuân là gì có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:51:59
Việc lặp lại chữ mình đến ba lần trong câu thơ Giật mình mình lại thương mình xót xa đã có tác dụng gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:51:58
Nếu dùng Biết bao ong bướm lả lơi thay cho Biết bao bướm lả ong lơi thì hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm đi điều gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 11:51:55
Hai câu thơ Khi sao phong gấm rủ là/Giờ sao tan tác như hoa giữa đường không chỉ thể hiện một sự đối lập đau lòng và trớ trêu giữa hai quãng đời của Thúy Kiều mà còn thể hiện một ý rộng và khái quát hơn, đó là: (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:51:53