Đoạn trích đã thể hiện tình cảm gì của nhà văn đối với nhân vật? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:06:11
Dòng nào khái quát nội dung cơ bản của đoạn trích? (Ngữ văn - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:06:10
Dòng nào nêu đúng ý nghĩa nhan đề Nhà mẹ Lê. (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 12:06:09
Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì: Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. (Ngữ văn - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:06:09
Chi tiết nào miêu tả ngoại hình bác Lê? (Ngữ văn - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 12:06:08
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:06:08
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:06:07
Ý nào sau đây đúng khi nói về nội dung của câu thơ cuối? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:06:00
“Về nhàn rồi thì việc tốt xấu đến cũng không sợ người đời khen hay chê nữa” suy nghĩ trên được thể hiện trong câu thơ nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:05:59
Hai câu thực và hai câu luận có nội dung biểu đạt là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 12:05:59
Nhận xét: “Dường như tác giả đã thu nhận tất cả vẻ đẹp thiên nhiên vào làm tài sản riêng của mình, đúng như mơ ước “Túi thơ chứa hết mọi giang san” Phù hợp với nội dung những câu thơ nào dưới đây? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:05:57
Phép đối được sử dụng trong những câu thơ nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:05:55
Ý nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa của câu thơ thứ nhất? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:05:54
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Công danh đã được hợp về nhàn, Lành dữ âu chi thế ngợi khen. Ao cạn vớt bèo cấy muống, Trì thanh phát cỏ ương sen. Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then. Bui có một lòng trung liễn hiếu, ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:05:53
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: GƯƠNG BÁU KHUYÊN RĂN (Bài 43) Rồi hóng mát thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 12:05:48
Đoạn văn: Cũng như dì đã không trách........ và khổ cực thay! sử dụng những kiểu câu nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:05:09
Chủ để của văn bản là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:05:08
Tác dụng của phép điệp trong văn bản? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:05:08
Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng của dì Hảo? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:05:07
Câu văn nào thể hiện dì Hảo không trách người chồng tàn nhẫn của mình? (Ngữ văn - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 12:05:07
Xác định nhân vật chính trong văn bản. (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:05:06
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Dì Hảo chẳng nói năng gì. Dì nghiến chặt răng để cho khỏi khóc nhưng mà dì cứ khóc. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. Nhưng đã vội phí nước mắt làm gì ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 12:05:05
Nội dung chính của bài thơ là: (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:04:56
Điểm khác biệt giữa con đường ngày xưa và con đường ngày mai là: (Ngữ văn - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 12:04:55
Mối quan hệ giữa "những con đường" và "lòng người" gợi lên trong những câu thơ sau là gì? Ôi những con đường hẹp ngày xưa Cùng ruộng nhỏ ao con bó luôn tầm mắt Khiến lòng người nhiều khi cũng chật... (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:04:55
Hình ảnh con đường trong quá khứ: Gồ ghề lối hẹp - Hun hút bờ tre gió rét - Mưa dầm lầy lội bùn trơn nói lên điều gì về cuộc sống con người: (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:04:54
"Anh" trong bài thơ là: (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:04:54
Các phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn thơ: (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:04:53
Có thể nói "Tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ tình yêu những thứ bình dị nhất" đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:04:24
Những cây cầu trong bài thơ hiện lên như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 12:04:24
Biện pháp tu từ nào được sử dụng để biểu đạt tình cảm của bạn nhỏ dành cho những cây cầu? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:04:23
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 12:04:23
Bài thơ là lời của ai nói với ai? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:04:22
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:04:21
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế, Con cho mẹ xem - cho xem hơi lâu Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê, Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ, Con ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:04:20
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ “này đây” được sử dụng trong đoạn thơ là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:04:19
Sự thay đổi số tiếng trong câu thơ từ năm tiếng (bốn dòng đầu) sang tám tiếng (bảy dòng sau) có ý nghĩa gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:04:18
Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:04:17
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:04:17