Nội dung bài văn này là gì? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Trần Đan Phương - 16/11 21:03:29
Tại sao tác giả cho rằng con đê “chở che, bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn”? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Phạm Văn Bắc - 16/11 21:03:28
Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thu Hiền - 16/11 21:03:28
TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thị Sen - 16/11 21:03:28
Điền gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Đặng Bảo Trâm - 16/11 21:03:28
Những chú đom đóm được cho vào vỏ trứng để làm gì? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Tôi yêu Việt Nam - 16/11 21:03:28
Những bạn nhỏ trong bài bắt đom đóm bằng vật gì? (Tiếng Việt - Lớp 5)
CenaZero♡ - 16/11 21:03:27
TRÒ CHƠI ĐOM ĐÓM Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; “chiến tích” sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/11 21:03:27
Từ nào đồng nghĩa với từ cố hương? (Tiếng Việt - Lớp 5)
CenaZero♡ - 16/11 21:03:27
Những sự vật nào được so sánh trong bài? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Đặng Bảo Trâm - 16/11 21:03:27
Sự vật nào không được nhân hoá trong bài? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thu Hiền - 16/11 21:03:27
Tên nào phù hợp nhất với nội dung bài? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thu Hiền - 16/11 21:03:26
Những gì được Nguyễn Trọng Tạo miêu tả trong bức tranh phong cảnh mùa thu ở đồng quê? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Bạch Tuyết - 16/11 21:03:26
MÙA THU Ở ĐỒNG QUÊ Trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Nó không còn là hồ nước nữa, nó là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. Cò trắng đứng co chân bên bờ ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Trần Bảo Ngọc - 16/11 21:03:26
Con hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” (Tiếng Việt - Lớp 5)
Đặng Bảo Trâm - 16/11 21:02:25
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thị Thương - 16/11 21:02:25
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: BÓP NÁT QUẢ CAM 1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Phạm Minh Trí - 16/11 21:02:18
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: TIỀN CỦA AI? Mạc Đĩnh Chi là một vị quan thời nhà Trần. Ông được mệnh danh là “Lưỡng quốc Trạng nguyên” do vừa là Trạng nguyên của Việt Nam, vừa được phong là Trạng nguyên của Trung Quốc khi đi sứ nước ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thị Sen - 16/11 21:02:16
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: HOA TRẠNG NGUYÊN Hoa trạng nguyên – cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng rồi võng lọng cùng dòng người háo hức đón người thành danh. Những bông hoa có cánh hình lá ấy, màu cứ rực lên như ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Trần Đan Phương - 16/11 21:02:07
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: VỀ THĂM NHÀ BÁC Về thăm nhà Bác, làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Có con bướm trắng lượn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời. Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Phạm Minh Trí - 16/11 21:01:54
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: TIẾNG VỌNG Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ mẹ dặn, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thị Nhài - 14/11 16:23:21
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: THẦY GIÁO MỚI Sáng hôm nay, chúng tôi đón thầy giáo mới. Giờ học đến, thầy ngồi vào bàn, chốc chốc lại thấy một người học trò cũ qua cúi chào. Cũng có người vào bắt tay thầy và thăm hỏi thầy một cách rất ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thị Nhài - 14/11 16:23:16
Từ “Đoàn kết” trái nghĩa với từ nào ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Bạch Tuyết - 14/11 16:23:14
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:23:12
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: NHỮNG CHIẾC ÁO ẤM Mùa đông, thỏ quấn tấm vải lên người cho đỡ rét thì gió thổi tấm vải bay xuống ao. Nhím giúp thỏ khều tấm vải vào bờ và nói: - Phải may thành áo mới được. Nhím xù lông, rút một chiếc kim ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:22:51
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂY CỔ THỤ Trong khu rừng nọ có bốn cây cổ thụ rất to, cành lá xum xuê, chim muông, cầm thú bốn phương, tám hướng đều muốn nghỉ ngơi ở đó. Chúng tụ tập dưới bóng cây mát mẻ, kể cho nhau nghe những câu ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Trần Đan Phương - 13/11 11:51:22
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: HOA GIẤY VÀ HOA CÚC Trước cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cô Hoa Giấy nhút nhát và cô Hoa Cúc xinh đẹp. Cô Hoa Giấy suốt ngày mặc chiếc áo xanh thẫm, còn cô Hoa Cúc thì lộng lẫy trong ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 11:51:16