Câu “Khói về rứa ăn cơm với cá/ Khói về ri lấy đá đập đầu” thuộc thể loại gì? A. Thơ lục bát B. Đồng dao C. Thành ngữ D. Câu ca dao, tục ngữ (Tiếng Việt - Lớp 5)
CenaZero♡ - 28/09 17:37:54
Sự vật nào không được nhắc đến ở đoạn văn trên? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Phạm Văn Bắc - 28/09 17:37:54
Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn đầu của văn bản? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thị Thương - 28/09 17:37:54
A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm) 1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Một chiều cuối thu Trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
Nguyễn Thanh Thảo - 28/09 17:37:54
Sắp xếp câu ca dao tục ngữ sau: Cao / mưu / chí / bằng / chẳng / dày? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Lê Vũ Thịnh - 17/09 08:59:23
Trong bài thơ Nhớ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu nhắc đến bức tranh nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Lê Vũ Thịnh - 11/09 10:01:42
Sắp xếp câu ca dao tục ngữ sau cho đúng: Tóc / nhà / tốt / cột / nhọc? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Lê Vũ Thịnh - 09/09 08:30:08
Vì sao Cuội bay lên cung trăng? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:38:18
Vì sao Cuội lấy được vợ? (Tiếng Việt - Lớp 3)
CenaZero♡ - 07/09 12:38:18
Do đâu mà Cuội đã phát hiện ra cây thuốc? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tô Hương Liên - 07/09 12:38:16
Đọc đoạn văn sau: Sự tích chú Cuội cung trăng Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:38:15
Sau khi thấy hai ông cháu không để ý gì đến mình, cây hoa giấy đã cảm thấy như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:37:59
Câu hoa giấy đã nói gì với cây táo sau khi thấy vẻ ngoài của cây táo? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:37:57
Mùa xuân, cây táo như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:37:57
Đọc đoạn văn sau: CHUYỆN TRONG VƯỜN Cây hoa giấy và cây táo con cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi, nảy lộc. Hàng trăm bông hoa giấy nở đỏ rực cả một góc vườn. Còn cây táo thì vẫn đứng lặng lẽ, thân cành trơ trụi, ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:37:56
Theo em, vì sao vua tôi và các bô lão đồng lòng trong việc đối phó với quân Mông Cổ? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:37:51
Thông qua ý kiến của các bô lão, em thấy họ là những người như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Bạch Tuyết - 07/09 12:37:50
Các bô lão đã có ý kiến như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:37:50
Đọc đoạn văn sau: HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG Vua Trần Nhân Tông trịnh trọng hỏi các bô lão: - Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhỏ ở phương nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó…Từ cổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Đan Phương - 07/09 12:37:49
“Người mẹ” đã nuông chiều cả ngàn đứa con của mình như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:37:46
Vì sao chú gà lại không biết ai ra trước, ai là út trong đàn gà? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Bạch Tuyết - 07/09 12:37:45
Theo em, người mẹ mà chú gà nhắc đến trong khổ thơ 2 là nói về ai? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:37:45
Đọc bài thơ sau: Ở NHÀ MÁY GÀ Những chú gà công nghiệp Thật khác chú gà nhà Được ấp trong lò điện Tự mổ vỏ mà ra Người đầu tiên chú thấy Áo choàng trắng thướt tha Chắc là mẹ mình đấy! Mẹ đẹp như tiên sa! Anh em đông hàng ngàn Chẳng biết ai ra ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:37:44
Từ so sánh được sử dụng trong câu sau là từ ngữ nào? Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:37:42
Nội dung chính của bài đọc là gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:37:40
Vì sao dòng sông “thôi sủi bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi rều bèo bọt, chảy về xuôi” ? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:37:39
Đọc đoạn văn sau: MÙA THU TRONG TRẺO Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bồng lên và xanh trong. Một màu xanh trứng sao ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi buổi chiều hè oi bức và vì thế, những ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:37:38
Cuộc chiến đấu đã diễn ra và thắng lợi như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
CenaZero♡ - 07/09 12:36:15
Ngô Quyền đã nghĩ ra mưu kế gì để tiêu diệt đại quân Nam Hán? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:36:14
Vì sao Ngô Quyền kéo quân đi hỏi tội Kiều Công Tiễn? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Đan Phương - 07/09 12:36:14
Đọc đoạn văn sau: NGÔ QUYỀN ĐẠI PHÁ QUÂN NAM HÁN Ngô Quyền quê ở Đường Lâm (Ba Vì, Hà Nội ngày nay), làm nha tướng cho Dương Đình Nghệ, được Dương Đình Nghệ gả con gái cho, lại cho quyền cai quản Ái Châu (Thanh Hoá ngày nay). Tháng Ba năm ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:36:13
Em thấy các bạn học sinh trong truyện là người như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:36:11
Các bạn học sinh đã hiểu mong muốn của thầy và biểu lộ tình cảm với người bạn mới như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:36:10
Vì sao khi bạn bước vào lớp, thầy giáo nhìn học sinh trong lớp với ánh mắt cầu khẩn? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:36:10
Theo em, từ “lữ khách” trong bài được hiểu như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
CenaZero♡ - 07/09 12:36:06
Vì sao Huế được coi là quê hương của áo dài Việt Nam? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:36:05
Các ca công nam và nữ ăn mặc trang phục như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:36:04
Vì sao người ta dễ sinh cơn buồn ngủ khi đi trong rừng? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:33:52