Tập hợp các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} - 2x + m - 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}\) thỏa mãn \(\left| {{x_1}{x_2}} \right| = 1\) là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 08/11 11:07:41
III. Vận dụng Để phương trình \({x^2} + 2x + m = 0\) có hai nghiệm \({x_1};\,\,{x_2}\) thỏa mãn \(3x{}_1 + 2{x_2} = 1\) thì giá trị \(m\) là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 08/11 11:07:41
Gọi \({x_1};\,{x_2}\) là nghiệm của phương trình \( - 2{x^2} - ax - 1 = 0.\) Giá trị của biểu thức \(N = \frac{1}{{{x_1} + 3}} + \frac{1}{{{x_2} + 3}}\) bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 08/11 11:07:41
Gọi \({x_1};\,{x_2}\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - 5mx - 2 = 0.\) Giá trị của biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2\) bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 08/11 11:07:41
Phương trình bậc hai nào sau đây có hai nghiệm là \(3\) và \( - 5\)? (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 08/11 11:07:40
Phương trình nào đưới đây có hai nghiệm \(3 + \sqrt 2 \) và \(3 - \sqrt 2 ?\) (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 08/11 11:07:40
Hai số có \(S = {x_1} + {x_2} = - 6;\,\,P = {x_1}{x_2} = - 8\) là nghiệm của phương trình nào? (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 08/11 11:07:40
Phương trình \(\sqrt 2 {x^2} + x - \sqrt 2 + 1 = 0\) có nghiệm là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 08/11 11:07:40
II. Thông hiểu Nghiệm của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 08/11 11:07:40
Gọi \({x_1},\,x{}_2\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\) khi đó ta có (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 08/11 11:07:40
Hai số \({x_1};\,{x_2}\) có tổng là \(S\) và tích là \(P\) (điều kiện \({S^2} - 4P \ge 0\)). Khi đó \({x_1};\,{x_2}\) là nghiệm của phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 08/11 11:07:39
Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right).\) Nếu \(a - b + c = 0\) thì nghiệm của phương trình là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 08/11 11:07:39
Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right).\) Nếu \(a + b + c = 0\) thì nghiệm của phương trình là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 08/11 11:07:39
I. Nhận biết Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 25/10 17:11:42
Giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} - 3 = 0\) vô nghiệm là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 25/10 17:11:42
III. Vận dụng Tích các nghiệm của phương trình \(\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x + 5} \right)\left( {x + 6} \right) = 504\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 25/10 17:11:42
Phương trình \({x^4} - 6{x^2} - 7 = 0\) có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 25/10 17:11:41
Phương trình \({x^2} - 7x + 12 = 0\) có tổng hai nghiệm là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 25/10 17:11:41
Cho hai phương trình sau đây: \({x^2} - 6x + 8 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\,;\,\,{x^2} + 2x - 3 = 0\,\,\,\left( 2 \right)\,.\) Khẳng định nào sau đây đúng. (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 25/10 17:11:41
Phương trình nào sau đây nhận \(x = 1\) và \(x = - 3\) làm nghiệm? (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 25/10 17:11:41
Cho phương trình \(3{x^2} + 6x + 9 = 0\). Kết luận nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 25/10 17:11:41
Phương trình \(9{x^2} - 30x + 25 = 0\) có nghiệm là (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 25/10 17:11:41
II. Thông hiểu Nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 5x + 2 = 0\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 25/10 17:11:41
Giả sử \({x_1};\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \[a{x^2} + bx + c = 0\] có \(\Delta ' > 0.\) Khẳng định nào say đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 25/10 17:11:40
Phương trình \(4{x^2} + 9 = 0\) có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 25/10 17:11:40
Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac.\) Phương trình đã cho có nghiệm khi (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 25/10 17:11:40
Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 25/10 17:11:40
Hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) xác định với (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 25/10 17:11:33
Cho đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = 2x + m\) và parabol \(\left( P \right):\,\,y = {x^2}\,,\) số nguyên \(m\) nhỏ nhất để \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 25/10 17:11:33
III. Vận dụng Cho hàm số \(y = {x^2}\) có đồ thị là \(\left( P \right).\) Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc \(\left( P \right)\) có hoành độ bằng \( - 1\) và \(2\) là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 25/10 17:11:32
Đồ thị của hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 25/10 17:11:32
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\) biết điểm có hoành độ bằng 1 là một điểm chung của parabol \(y = 2{x^2}\) và đường thẳng \(y = \left( {m - 1} \right)x - 2,\) với \(m\) là tham số. Khi đó giá trị của \(m.\) (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 25/10 17:11:32
I. Nhận biết Hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 25/10 17:11:32
Cho hàm số \(y = - 2{x^2}\) có đồ thị là \(\left( P \right).\) Tọa độ các điểm thuộc \(\left( P \right)\) có tung độ bằng \( - 6\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 25/10 17:11:32
Để vẽ được đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) cần xác định các điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 25/10 17:11:32
Trong mặt phẳng tọa độ \[Oxy\], cho hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) có đồ thị đi qua điểm \(\left( { - 1\,;\,\,3} \right).\) Khi đó giá trị của \[m\] tương ứng là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 25/10 17:11:32
II. Thông hiểu Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^2}\,?\) (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 25/10 17:11:31