Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 05:44:49
Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 05:44:47
Cần cẩu khi hoạt động, thực hiện trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 05:44:42
Năng lượng có tính chất nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 05:44:39
Một người dùng chiếc búa dài 25 cm để nhổ một cây đinh đóng thẳng đứng ở một tấm gỗ. Biết lực tác dụng vào cây búa 180 N song song với mặt đất là có thể nhổ được cây đinh. Hãy tìm lực cản của gỗ tác dụng lên cây đinh, biết trục quay tạm thời của búa ... (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:44:02
Moment lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 05:43:47
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Moment của ngẫu lực là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 05:43:45
Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của moment ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 05:43:43
Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của moment ngẫu lực thì vật sẽ quay quanh (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 05:43:41
Quy tắc moment lực: (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 05:43:40
Cánh tay đòn của lực là (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 05:43:39
Công thức tính moment lực đối với một trục quay (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 05:43:38
Moment lực đối với một trục quay là (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 05:43:04
Hai lực F1→ và F2→ song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Biết F1 = 18 N và hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 05:42:39
Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 05:42:28
Phân tích lực F→ thành hai lực F→1 và F→2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N ; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 05:42:25
Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F→1 và F→2 hợp với nhau góc 600. Lực F→3 vuông góc mặt phẳng chứa F→1 và F→2 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 05:41:56
Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N; 15 N; 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 23:58:04
Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 23:57:56
Có hai lực đồng quy F1→ và F2→ . Gọi α là góc hợp bởi F1→ và F2→ và F→=F1→+F2→ . Nếu F = F12+F22 thì: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 23:57:45
Có hai lực đồng quy F1→ và F2→ . Gọi α là góc hợp bởi F1→ và F2→ và F→=F1→+F2→ . Nếu F=F1−F2 thì : (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 23:56:56
Có hai lực đồng quy F1→ và F2→ . Gọi là góc hợp bởi F1→ và F2→ và F→=F1→+F2→ . Nếu F=F1+F2 thì : (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 23:56:42
Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α thỏa mãn biểu thức nào? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 23:56:26
Vận động viên đua xe đạp trong đường đua, ở giai đoạn nước rút khi gần về đích thường có động tác gập người và đầu hơi cúi xuống (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 23:56:11
Khi thả rơi hai tờ giấy giống nhau, trong đó một tờ vo tròn và một tờ được để phẳng. Chọn đáp án đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 23:56:00
Chọn đáp án đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 23:55:59
Người ta thiết kế tên lửa có hình dạng đặc biệt với mục đích (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 23:55:58
Vận động viên nhảy dù, khi bấm nút cho dù bung ra để có diện tích tiếp xúc lớn với không khí nhằm mục đích (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 23:55:56
Để giảm lực cản của nước lên cơ thể khi chúng ta bơi, ta nên (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 23:55:46
Một con cá đang bơi trong nước chịu tác dụng của lực cản F = 0,5v ( v là tốc độ tức thời tính theo đơn vị m/s). Hãy tính lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ 5 m/s, giả sử con cá bơi theo phương ngang. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 23:55:45
Lực cản của chất lưu có đặc điểm: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 23:55:33
Chọn câu đúng. Sự rơi của vật trong chất lưu có lực cản (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 23:55:01
Chọn câu đúng. Lực cản của chất lưu (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 23:55:00
Đơn vị của khối lượng riêng của một chất? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 23:55:00
Một vật khối lượng 2 kg được treo vào đầu một sợi dây, đầu kia cố định. Biết vật ở trạng thái cân bằng. Tính lực căng dây. Lấy g = 10 m/s2 (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 23:54:59
Chọn đáp án đúng. Lực căng dây có đặc điểm: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 23:54:59
Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống. (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 23:54:58
Biểu thức lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi được đặt ở trong chất lỏng. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 23:54:58
Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 23:54:57