Một mạch điện RLC được mắc với nguồn điện xoay chiều. Dao động điện trong mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:03
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (U0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho ω = ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:02
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + 2π/3). Biết U0, I0 và w không đổi. ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:02
Đặt điện áp u=U2cos2πft(trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:02
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch i = I0cos(ωt + φi). Khi ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:02
Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng thì điện áp hiệu dụng thứ cấp là 300 V. Nếu tăng số vòng dây thứ cấp 60 vòng thì điện áp hiệu dụng thứ cấp là 375 V. Nếu giảm số ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:02
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 177 μF. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:01
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Biết UAM = UMN = ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:01
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C. Khi ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:00
Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u = 1002sin100πt (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:13:00
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: i1=I2cos150πt+π3,i1=I2cos ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:59
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với R là biến trở. Khi R1 = 40 Ω hoặc R2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:30
Đặt điện áp u=U2cos2πtft(U tỉ lệ với f và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp. Lần lượt cho f = f1 = 20 Hz, f = f2 = 40 Hz và f = f3 = 60 Hz thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là 40 W, 50 W và P. Tính ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:30
Để đo cường độ dòng điện xoay chiều, ta không sự dụng được loại ampe kế nào? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:30
Mạng điện dân dụng một pha sử dụng ở Việt Nam có giá trị hiệu dụng và tần số là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:30
Đặt điện áp xoay chiều u=1002cos(ωt+φ) (V)(ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L sao cho 2L > R2C. Lần lượt cho ω = ω0 và ω = ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:29
Đặt điện áp u=3014cosωt(V)(ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện áp tức thời trên MB lệch pha π/3 so với dòng điện. Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng trên MB là ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:29
Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử RL nối tiếp (cuộn dây cảm thuần L), điện áp hai đầu đoạn mạch R và hai đầu đoạn mạch cuộn dây L biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:29
Một khu dân cư do mạng điện yếu nên đã dùng nhiều máy biến thế tăng điện áp. Để nâng cao hệ số công suất người ta nên mắc thêm vào đường dây (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:28
Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:28
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây và tụ điện C. Điện áp đầu cuộn dây nhanh pha 900 so với dòng điện qua đoạn mạch (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:28
Đặt điện áp xoay chiều u=1202cos ωt (v)vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa điện trở R0; đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, biến trở R (thay đổi từ 0 đến rất lớn) và tụ điện có điện dung C sao ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:27
Một mạch điện xoay chiều tần số f gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 = 0,5625R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Xác định hệ ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:27
Đặt điện áp u1 = U01cos(ω1t + φ1) vào hai đầu cuộn sơ cấp (có N1 vòng dây) của máy biến áp lý tưởng thì biểu thức điện áp hai đầu cuộn thứ cấp (có N2 vòng dây) để hở là u2 = ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:26
Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(ωt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:26
Một tụ điện khi mắc vào nguồn u=U2cos(50πt+π) (V)thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 5 A. Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos(100πt + 0,5π) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:26
Đặt điện áp u=2002cos 100πt (V)vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:25
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và bình ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:25
Mắc đoạn mạch RLC nối tiếp với máy phát điện xoay chiều 1 pha, trong đó chỉ thay đổi được tốc độ quay của phần ứng. Khi tăng dần tốc độ quay của phần ứng từ giá trị rất nhỏ thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch sẽ (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:25
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:18
Đặt hiệu điện thế u =1252sin100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:12:17