Cho a2, b2, c2 là độ dài các cạnh của một tam giác nào đó và a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác ABC. Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:04:24
Xác định dạng của tam giác ABC biết S = p(p – a) với S là diện tích tam giác ABC và p là nửa chu vi tam giác. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 22:04:24
Cho tam giác ABC thỏa mãn \(\frac{a}{{\cos A}} = \frac{b}{{\cos B}}\). Xác định dạng của tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:04:23
Tam giác ABC thỏa mãn \(\frac{{\sin B}}{{\sin A}} = 2.\cos C\). Khi đó: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:04:22
Cho tam giác ABC có: \(\widehat B = 60^\circ \), a = 12, R = 4\(\sqrt 3 \). Xác định dạng của tam giác? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:04:21
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 22:04:20
Cho tam giác ABC có a = 10, c = 5\(\sqrt 3 \), \(\widehat B = 30^\circ \). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 22:04:20
Cho tam giác ABC có a = 9; b = 12; c = 15. Xét dạng của tam giác ABC (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 22:04:19
Cho tam giác có: a = 8, b = 11, \(\widehat C = 30^\circ \). Xét dạng của tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 22:04:19
Cho tam giác ABC có a = 4, b = 6, c = 8. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 22:04:18
Tam giác ABC có AB = \(2\sqrt 2 \), AC = \(2\sqrt 3 \) và độ dài đường cao AH = 2. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 22:04:14
Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu cạnh AB tăng lên 3 lần, cạnh AC tăng lên 4 lần và giữ nguyên độ lớn của góc A thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 22:04:12
Tam giác ABC có BC = a và CA = b. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C bằng: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:04:10
Hình bình hành ABCD có AB = a, BC = 2a và \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Khi đó hình bình hành có diện tích bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:04:09
Cho tam giác ABC có a = 5, b = 7, cos C = 0,6. Tính diện tích tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:04:08
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 8 cm có diện tích là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 22:04:08
Diện tích của một lá cờ hình tam giác cân (như hình dưới) có độ dài cạnh bên là 80 cm và góc ở đỉnh là 50° gần với giá trị nào nhất? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 22:04:07
Tam giác ABC có a = 10, b = 21, c = 17. Diện tích tam giác ABC bằng: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:04:06
Cho tam giác ABC có AB = 5 , \(\widehat A = 30^\circ \), \(\widehat B = 75^\circ \). Tính diện tích tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:04:05
Cho tam giác ABC có b = 10, c = 15 và \(\widehat A = 30^\circ \). Diện tích tam giác ABC là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:04:04
Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ số \(\frac{R}{r}\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 22:04:01
Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 2a. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp đã cho. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 22:03:59
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = 4,8 và \(\frac = \frac{3}{4}\). Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 22:03:58
Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 22:03:57
Tam giác đều cạnh a nội tiếp đường tròn bán kính R. Khi đó R bằng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 22:03:55
Cho tam giác ABC có: \(\widehat A\)= 60°, a = 14. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 22:03:54
Tam giác DEF có DE = 5, DF = 8 và \(\widehat {EDF} = 50^\circ \). Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho gần nhất với giá trị nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 22:03:53
Cho tam giác ABC biết a = 21 cm, b = 17 cm, c = 10. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 22:03:52
Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 8 và \(\widehat A = 30^\circ \). Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 22:03:51
Tam giác ABC có a = 20, b = 15, c = 9. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho gần với giá trị nào dưới đây? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:03:49
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và b + c = 2a. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:03:43
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và b – c = \(\frac{a}{2}\). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 22:03:42
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 22:03:41
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 22:03:40
Cho tam giác ABC. Với S là diện tích tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 22:03:39
Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 22:03:38
Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 22:03:37
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm M, N. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 22:03:36
Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:03:34
Cho tam giác ABC thỏa mãn sin2A = sinB.sinC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 22:03:33