Cho phản ứng hạt nhân H12+H12→He24. Đây là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:28
Na1124là đồng vị phóng xạ β- với chu kì bán rã T và biến đổi thành Mg1224. Lúc ban đầu (t = 0) có một mẫu N1124anguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Mg1224 tạo thành và số hạt nhân Na1124còn lại trong mẫu là 1/3. ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:28
Người ta dùng hạt p bắn vào hạt nhân Be49 đứng yên tạo ra hạt Li36và hạt nhân X. Biết động năng của các hạt p, X lần lượt là 5,45 MeV và 4 MeV, góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là 60°, động năng của Li xấp xỉ là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:28
Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:27
Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân phân hạch? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:27
Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:27
Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:27
Phản ứng nào sau đây thu năng lượng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:27
Trong phản ứng tổng họp heli: Li37+H11→2α+17,3MeV, nếu tổng hợp lg He thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước ở nhiệt độ ban đầu 280C. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:27
Cho phản ứng hạt nhân α+N714→O817+p11. Hạt α chuyển động với động năng 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp = 1,007825 u; mO = 16,999133 u; ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:26
X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:25
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:24
Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng:n+U95235→Ba56144+kr3689+3n+200MeV (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:23
Chất phóng xạ pôlôni Po84210phát ra tia α và biến đổi thành chì Pb82206. Cho chu kì của Po84210là T . Ban đầu (t0 = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:22
Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau :Bo510+XZA→α+Be48 (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:21
Hạt nhân Be410có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:20
Chất Iốt phóng xạ I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:20
Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:19
Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân Li37 đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p+Li37→2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:18
So với hạt nhân Si1429, hạt nhân Ca2040có nhiều hơn (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:12
Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; A1840r, L36ilần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li36thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A1840r (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:12
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:11
Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:11
Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ=1,44.10-3ngày-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:11
Khi nói về cấu tạo nguyên tử (về phương diện điện), phát biểu nào dưới đây không đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:10
Một khối chất phóng xạ Rađôn, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%. Hằng số phóng xạ của Rađôn là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:10
Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:10
Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn k = 1, người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:09
Hạt nhân Po84210đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:09
Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:08
Hạt nhân C512được tạo thành bởi các hạt (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:08
Cho phản ứng hạt nhân C1737l+XZA→A1837r + nTrong đó hạt X có (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:07
Hạt nhân C1735lcó (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:06
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:06
Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa: mA+mB+mc+mDPhản ứng này là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:05
Cho hạt nhân XZ1A1và hạt nhânYZ2A2 có độ hụt khối lần lượt là ∆m1 và ∆m2 Biết hạt nhân XZ1A1 vững hơn hạt nhân YZ2A2. Hệ thức đúng là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:05
Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu λ1 có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểmt3 = 2t1 +3t2, tỉ số đó là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:04
Một khung dây hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhan x lớn hơn nuclôn của hạt nhan Y thì (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:03