Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đóE2=4E1 (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:44
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 12 cm. Gọi E1; E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M với E2=16 E1.Điểm M có vị ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:44
Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a, đặt 3 điện tích dương có cùng độ lớn q. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của hình vuông. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:43
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:42
Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC = 50 cm, AC = 40 cm, AB = 30 cm ta đặt các điện tích q1 = q2 = q3 = 10-9 C. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại H là chân đường cao kẻ từ A. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:42
Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = AB = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q1 = 3.10-7 C và q2 <0 trong không khí. Biết cường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị 5.104 V/m. ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:41
Cho hai điện tích q1 = 0,5 nC, q2 = - 0,5 nC, đặt tại A và B trong không khí, cách nhau 6 cm. Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 4cm (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:39
Tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có 2 điện tích q1 =16.10-8C và q2=- 9.10-8C. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại C cách A 4 cm và cách B 3 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:53
Cho hai điện tích q1 = - 4.10-10 C, q2 = 4.10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại N, biết NA = 1 cm, NB = 3 cm (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:53
Cho hai điện tích q1 = 0,5 nC, q2 = - 0,5 nC, đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 6 cm. Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại trung điểm AB. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:53
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt làEA và EB , r là khoảng cách từ A đến Q. EA hợp với EB một góc 300 và EA = 3EB. Khoảng cách A và B là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:53
Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A và M lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:50
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường cao vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường H là? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:50
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:50
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A và B lần lượt là 36 V/m và 9 V/m. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của A và B. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:49
Điện tích q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, gọi M là trung điểm AB, EA là cường độ điện trường tại A, EB là cường độ điện trường tại B. Cường độ điện trường tại M là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:49
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:48
Một điện tích q đặt trong môi trường điện môi. Tại M cách q 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:48
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:48
Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:47
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:46
Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:46
Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:45
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:45
Hai điện tích q1=2.10-8C, q2 = - 8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB=8cm. Phải đặt điện tích q3 ở đâu để nó cân bằng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:57:44
Hai điện tích điểm q1=10-8C, q2=4.10-8C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.10-6C tại đâu để q3 nằm cân bằng (không di chuyển). (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:55:15
Hai điện tích q1 = q2 = - 4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3=4.10-8C tại C để q3 nằm cân bằng. Tìm vị trí điểm C (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:55:13
Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9C, q2 = q3 = - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:55:12
Cho hai điện tích q1=16 μC , q2=-64 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m. Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q0=4 μC đặt tại O cách đều A và B một đoạn 100cm (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:55:10
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:55:09
Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt tại M nằm trên đường trung trực của ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:55:07
Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 0,15 m có ba điện tích qA = 2μC; qB = 8μC; qc = - 8μC. Véc tơ lực tác dụng lên qAcó độ lớn (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:54:58
Hai điện tích q1 = - 4.10-8C và q2 = 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:54:56
Hai điện tích q1= 4.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:54:54
Hệ cô lập về điện gồm hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm trong không khí thì hút nhau một lực. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau một lực 2,25 . 10-5N. ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:54:53
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí 10 cm thì lực tương tác giữa chúng ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:54:46
Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:54:43
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng 0,06g, điện tích 10-8C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu xa nhau một đoạn 3 cm. Xác định góc hợp bởi hai sợi dây. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:54:41
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10-3N. Biết q1 + q2 = 4.10-8 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Giá trị của q2 là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:54:39