Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 0,5 Ω thì hiệu điện thế gikhiữa hai cực của nguồn là 4,5 V, còn khi điện trở của biến trở là 0,2 Ω thì hiệu điện thế gikhiữa hai cực của nguồn là 2,88 V. Suất điện động và điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:01:03
Nguồn điện có suất điện động là 3 V và có điện trở trong là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:01:03
Một nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở trong 2 Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở để tạo thành một mạch kín. Thay đổi giá trị biến trở R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:01:02
Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị của điện trở R > 2Ω. Hiệu suất của nguồn là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:01:02
Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch điện kín. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4,5 W. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:01:02
Điện trở trong của một acquy là 0,2 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:01:02
Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 180 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:01:02
Điện trở trong của một acquy là 1,2 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:01:01
Mắc một điện trở 7 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 8,4 V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:59
Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1 = 1 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 4 Ω song song với R1 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ I2 = 1,8 A. ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:59
Khi mắc điện trở R1 = 3 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 1 A. Mắc điện trở R2 = 1 Ω thì dòng điện trong mạch là I2 = 1,5 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:59
Một điện trở R = 1 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36 W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:59
Mắc một điện trở 7 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 8,4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:59
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện qua mạch chính (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:59
Đối với mạch kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở thì hiệu điện thế mạch ngoài (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:58
Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:58
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:58
Công suất định mức của các dụng cụ điện là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:58
Đối với một mạch điện kín, gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:57
Một nguồn điện suất điện động ξ và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương tương R. Nếu R = r thì (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:57
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:57
Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:57
Tăng chiều dài của dây dẫn lên hai lần và tăng đường kính của dây dẫn lên hai lần thì điện trở của dây dẫn sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:57
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:57
Công suất của nguồn điện được xác định bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:56
Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:56
Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:56
Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương của đoạn mạch sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:56
Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương của đoạn mạch sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:56
Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:55
Điện trở toàn phần của toàn mạch là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:55
Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:55
Tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB^ có giá trị lớn nhất. Để cường độ điện trường tại M là ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:54
Tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC=6cm, BC=9cm (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:54
Tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí có đặt hai điện tích C,C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC=BC=8cm (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:54
Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = + 16.10-8 C và q2 = -40.10-8 C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:54
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có hai điện tích q1 = 12.10-6 C, q2 = 10-6C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5cm (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:53
Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Điểm nằm trên đường thẳng AB (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:53
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AC = 2,5AB. Nếu tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8 Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:53
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI=IN. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là E và E/4. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:53