Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết thể tích của khối lăng trụ là a334 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:48:40
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA = SB = SC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 450 . Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC) (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:48:37
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có BAC^ = 750, ACB^ = 600. Kẻ BH⊥AC. Quay quanh AC thì ∆BHC tạo thành hình nón tròn xoay (N). Tính diện tích xung quanh của hình nón xoay (N) theo R. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:48:37
Thể tích khối cầu tâm I, có bán kính 2R bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:48:36
Cho tứ diện đều ABCD. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng 6. Tính thể tích của tứ diện ABCD (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:48:36
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB = 2a, AD = a, ∆SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích xung quanh của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:48:36
Một khối trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R thì thể tích của khối trụ là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:48:36
Hình tứ diện có số mặt đối xứng là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:48:36
Kim tự tháp Kê – ốp ở Ai Cập được xây dựng và khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao là 147 m, cạnh đáy là 230 m. Thể tích của nó là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:48:36
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại B. BC = a, ABC^ = 600, CC' = 4a. Tính thể tích khối A'CC'B'B. (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:48:36
Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC). Xét các mệnh đề sau: I. H là trực tâm của ∆ABC. II. H là trọng tâm của ∆ABC. III. 1OH2 = 1OA2 + 1OB2 + 1OC2 Số mệnh đề đúng là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:48:35
Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA⇀ + GB⇀ + GC⇀ + GD⇀ = 0⇀ (G gọi là trọng tâm của tứ diện). Gọi GA = GA∩(BCD). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:48:35
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là tam giác đều, I là trung điểm của AB. Kí hiệu d(AA',BC) là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AA' và BC thì: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:48:35
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, I là 3 điểm lấy trên AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNI) là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:48:35