Một chất điểm chuyển động có phương trình S=2t4+6t2−3t+1 với t tính bằng giây (s) và S tính bằng mét (m). Hỏi gia tốc của chuyển động tại thời điểm (s) bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 15:43:32
Cho biết điện lượng của một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q=3t2+6t+5 ( được tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb). Cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại thời điểm t=2 bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 15:43:23
Một vật giao động điều hòa có phương trình quãng đường phụ thuộc thời gian , s=Asinωt+φ trong đó A, w, φ là hằng số, t là thời gian. Khi đó biểu thức vận tốc của vật là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 15:43:20
Một chất điểm chuyển động theo quy luật st=−t3+6t2 với t là thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động , st là quãng đường đi được trong khoảng thời gian t . Thời điểm t tại đó đạt giá trị lớn nhất bằng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:43:14
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S=−t3+3t2+9t , trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc bị triệt tiêu. (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 15:43:10
Một chất điểm chuyển động có phương trình st=t3+92t2−6t , trong đó t được tính bằng giây, s được tính bằng mét. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 24m/s là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 15:43:07
Một chất điểm chuyển động có quãng đường được cho bởi phương trình st=14t4−t3+52t2+10t , trong đó t>0 với t được tính bằng giây (s) và s được tính bằng mét (m). Hỏi tại thời điểm gia tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất thì vận tốc của vật bằng bao ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 15:43:02
Xét chuyển động có phương trình st=6sin3t+π4 trong đó t được tính bằng giây, và s được tính bằng mét. Vận tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển động là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:42:59
Một chuyển động có phương trình st=t2−2t+4 (trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây).Vận tốc tức thời của chuyển động tại t=1,5 (giây) là (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 15:42:55
Phương trình tiếp tuyến của đường cong y=1x tại điểm có hoành độ bằng -1 là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 15:40:45
Phương trình tiếp tuyến của đường cong y=x3 tại điểm có tung độ bằng 8 là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 15:40:29
Phương trình tiếp tuyến của đường cong y=x3 tại điểm (-1;-1) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:40:26
Hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y=x2 tại giao điểm của parabol với đường thẳng y=3x-2 bằng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:40:04
Hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y=x2 tại x=12 là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 15:39:53
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=1x biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng −14. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 15:39:41
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=−x3+3x−2tại điểm có hoành độ bằng 2 song song với đường thẳng y=ax+b . Giá trị a+b bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 15:39:33
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=1x tại điểm có hoành độ là -1. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 15:39:31
Cho đồ thị của hàm số f(x) trên khoảng (a;b). Biết rằng tại các điểm M1;M2;M3, đồ thị hàm số có tiếp tuyến được thể hiện như hình vẽ. Dựa vào hình vẽ hãy xét dấu của f'x1,f'x2,f'x3. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 15:39:26
Nếu hàm số fx=x4−2x2+1x+1 khi x≥−1ax2+ax+b khi x<−1 có đạo hàm trên R thì giá trị a+b là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 15:33:57
Cho hàm số y=x2+ax+b khi x≥2x3−x2−8x+10 khi x<2, biết hàm số có đạo hàm tại điểm x=2 . Giá trị của ab bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 15:33:47
Giá trị của m để hàm số fx=x4−4x−2, khi x≠2m khi x=2 có đạo hàm tại x=2 bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 15:33:43
Đạo hàm của hàm số y=fx=x trên khoảng 0;+∞ bằng (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 06/09 15:33:39
Đạo hàm của hàm số y=fx=1x trên các khoảng −∞;0 và 0;+∞ bằng (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 15:33:36
Đạo hàm của hàm số y=c ( c là hằng số) trên khoảng −∞;+∞ bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 15:33:33
Đạo hàm của hàm số fx=2x+3 khi x≥1x3+2x2−7x+4x−1 khi x<1 tại x0=1 bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 15:33:32
Cho hàm số y=fx=2x2+x+1x−1 . Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:33:31
Đạo hàm của hàm số fx=sin2xx khi x>0x+x2 khi x≤0 tại x0=0 bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 15:33:29
Cho hàm số fx xác định bởi fx=x2+1−1x khi x≠0 0 khi x=0. Giá trị f'0 bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 15:33:28
Cho hàm số y=fx=x+x . Giá trị f'0 bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 15:33:26
Giá trị đạo hàm của hàm số y=2x−1 tại điểm x0=5 là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 15:33:25
Cho hàm số y=1x. Giá trị của y'2 bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 15:33:24
Đạo hàm của hàm số y=x2+x tại điểm x0=1 là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 15:33:22
Đạo hàm của hàm số y=x2−x tại điểm x0 là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:33:20
Đạo hàm của hàm số y=2x+1 tại điểm x0=−1 là (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 15:33:19
Biểu thức Δy và ΔyΔx của hàm số y=x2−1 tính theo x và Δx là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 15:33:17
Số gia của hàm số fx=x3 tại điểm x0=1 ứng với Δx=1 là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 15:33:14