Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x, cung tròn có phương trình y=6-x2 (-6≤x≤6) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng H quanh trục Ox (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 07:38:29
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên [1;4], f(1)=12 và ∫14f'(x)dx=17 Giá trị của f(4) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 07:38:28
Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=3-1sin2x là. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 07:38:27
Cho hàm số y=f(x) liên tục, xác định trên đoạn [a;b]. Diện tích hình phằng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a;x=b (a(Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 07:38:25
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R thỏa mãn ∫04f(x)dx=8 Tính ∫02f(2x)dx (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:38:23
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sin3xdx (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 07:38:21
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f(0)=1;∫01(1-x)2f'(x)dx=13. Giá trị nhỏ nhất của tích phân bằng ∫01f2(x)dx bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:38:20
Cho z∈C thỏa mãn (2+i)|z|=10z+1-2i. Tìm giá trị của biểu thức T=|z+1+i|+|z-(1+i)| (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:38:18
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=5x thỏa mãn f(0)=1ln5. Tính giá trị biểu thức T=F(0)+F(1)+F(2)+...+F(2017) (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 07:38:17
Biết rằng ∫05x1+1+xdx=a6-bc, trong đó a,b,c∈N đồng thời bc là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức P = a + b + c. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 07:38:16
Cho I =∫12x4-x2dx và t = 4-x2. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:38:15
Tính ∫(x-sin2x)dx (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 07:38:13
Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng (H) quanh Ox với (H) được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=4x-x2 và trục hoành. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:38:13
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f(π3-x)=12sinxcosx(8cos3x+1), ∀x∈R Biết tích phân I=∫0π3f(x)dx được biểu diễn dưới dạng I=ablncd;a,b,c,d ∈Z và các phân số ab;cd là các phân số tối giản. Tính S=a3+ab-c+d (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 07:38:12
Cho vật thể H nằm giữa hai mặt phẳng x=0;x=1. Biết rằng thiết diện của vật thể H cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤1) là một tam giác đều có cạnh là 4ln(1+x) Giả sử thể tích V của vật thể có kết quả là V=ab(cln2-1) ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 07:37:34
Tính tích phân I=∫01(x-3)8(2x+1)10dx ta được (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:37:34
Tính tích phân I=∫12100lnx(x+1)2dx, ta được kết quả (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 07:37:33
Cho hàm số f(x)= tanx(2cotx-2cosx+2cos2x) có nguyên hàm là F(x) và F(π4)=π2. Giả sử F(x)= ax+bcosx-coscx2-d. chọn phát biểu đúng. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 07:37:32
Cho hàm số y=f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [-1;1] và thỏa mãn ∫012f(x)dx=3, ∫1412f(2x)dx=1. Tính I=∫-π20cosxf(sinx)dx (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 07:37:31
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;1] thỏa mãn và ∫12f(x-1)dx=3 và f(1)=4. Tích phân ∫01x3f'(x2)dx bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:37:30
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=11+sin2x với x∈R∖{-π4+kπ, k∈ℝ}. Biết F(0)=1,F(π)=0, tính giá trị biểu thức P=F(-π12)-F(11π12) (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 07:37:30
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=cosxsinx+1 (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/08 07:37:28
Cho hàm số f(x) là hàm số lẻ, liên tục trên [-4;4]. Biết rằng ∫-20f(-x)dx=2 và ∫12f(-2x)dx=4. Tính tích phân I=∫04f(x)dx (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 07:37:27
Biết I=∫152x-12x+32x-1+1dx=a+bln2+cln35 (a,b,c Z). Khi đó, giá trị P=a2-ab+2c là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:37:27
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật (H) có một cạnh nằm trên trục hoành, và có hai đỉnh trên một đường chéo là A (-1; 0) và C(m;m), với m > 0. Biết rằng đồ thị hàm số y=x chia hình (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau, tìm m . (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:37:26
Cho hàm số f(x) có nguyên hàm là F(x) trên đoạn [1;2], biết F(2) = 1 và ∫12F(x)dx=5. Tính I=∫12(x-1)f(x)dx (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 07:37:25
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)=4x3-1x2+3x và thỏa mãn 5F(1)+F(2)=43. Tính F(2). (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:37:24
Nguyên hàm của hàm số f(x)=x2+3x-2x (x>0) là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 07:37:23
Tính tích phân ∫12100lnx(x+1)2dx, (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 07:37:21
Biết ∫-ππcos2x1+3-xdx=m. Tính giá trị của ∫-ππcos2x1+3-xdx (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 07:37:20
Biết ∫01x2-2x2+1dx=-1m+nln2, với m,n là các số nguyên. Tính m+n. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:37:19
Cho a là số thực dương, tính tích phân I=∫-1a|x|dx theo a (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 07:37:18
Cho hàm số f(x) liên tục trên R. và thỏa mãn ∫π4π2cotx.f(sin2x)dx=∫116f(x)xdx=1 . Tính I=∫181f(4x)xdx. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 07:37:17
Tìm tất cả các giá trị thực dương của tham số m sao cho ∫omxex2+1dx=2500em2+1. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 07:37:17
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=ax+bx2(x khác 0), biết rằng F(-1)=1, F(1)=4, f(1)=0 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:37:16
Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=1-x2 ; y=0 quanh trục Ox (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 07:37:16
Nguyên hàm của hàm số f(x)=cos(5x-2) là. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 07:37:15
Một chiếc ô tô bắt đầu lăn bánh cho tới khi đạt vận tốc tối đa di chuyển được bao nhiêu mét? Biết vận tốc ô tô được tính bởi công thức: V(t) = 3t-3t240 (m/s) (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 07:34:29