Trong không gian Oxyz, cho A−2;0;0; B0;−2;0; C0;0;−2. D là điểm khác O sao cho DA, DB, DC đôi một vuông góc. Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Giá trị của biểu thức S=a+b+c (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 23:37:23
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;0;−1, B−3;−2;1. Gọi (S) là mặt cầu có tâm I thuộc mặt phẳng (Oxy), bán kính 11 và đi qua hai điểm A, B. Biết I có tung độ âm, phương trình mặt cầu (S) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:37:22
Trong không gian Oxyz, xét mặt cầu (S) có phương trình dạng x2+y2+z2−4x+2y−2az+10a=0. Tập hợp các giá trị thực của a để (S) có chu vi đường tròn lớn bằng 8π là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09 23:37:22
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A1;1;2,B3;2;−3. Mặt cầu (S) có tâm I thuộc Ox và đi qua hai điểm A, B có phương trình (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:37:21
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I1;−2;3, M0;1;5. Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua M là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09 23:37:21
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x−12+y−22+z+12=9 và hai điểm A4;3;1, B3;1;3; M là điểm thay đổi trên (S). Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P=2MA2−MB2. Giá trị (m−n) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:37:20
Trong không gian Oxyz, cho điểm I1;−2;3. Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt trục Ox tại hai điểm A và B sao cho AB=23. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 23:37:19
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình S:x2+y2+z2−2x+6y−6z−6=0. Tính diện tích mặt cầu (S) (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09 23:37:19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2−2x+4y−6z−2=0. Xác định tọa độ tâm I của mặt cầu (S) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:37:18
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A2;0;0, B0;2;0, C0;0;2. Có tất cả bao nhiêu điểm M trong không gian thỏa mãn M không trùng với các điểm A, B, C và AMB^=BMC^=CMA^=90°? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09 23:37:16
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' với A−2;1;3,C2;3;5, B'2;4;−1,D'0;2;1. Tìm tọa độ điểm B. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:37:16
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A1;0;2, B−2;1;3, C3;2;4, D6;9;−5.Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 23:37:14
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A1;0;1, B2;1;2, giao điểm hai đường chéo I32;0;32. Diện tích hình bình hành là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:37:10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A1;−2;0, B1;0;−1, c0;−1;2 và D0;m;p. Hệ thức liên hệ giữa m và p để bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:37:06
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a→=2;1;−2 và vectơ b→=1;0;2.Tìm tọa độ vectơ c→ là tích có hướng của a→ và b→ (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 23:37:04
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ ABC..A'B'C' có tọa độ các đỉnh A0;0;0, B0;a;0,Ca32;a2;0và A'0;0;2a. Gọi D là trung điểm cạnh BB' và M di động trên cạnh AA'. Diện tích nhỏ nhất của tam giác MDC' là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 23:37:02
Trong không gian Oxyz, cho A2; 1;−1, B3;0;1, C(2;−1;3) và D nằm trên trục Oy. Thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ của D là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09 23:33:10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;2;0, B2;1;2, C−1;3;1. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09 23:33:09
Trong không gian Oxyz cho các điểm A1;0;0, B0;2;0, C0;0;3, D2;−2;0. Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3 trong 5 điểm O, A, B, C, D? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:33:09
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho năm điểm A0;0;3, B2;−1;0,C3;2;4,D1;3;5,E4;2;1 tạo thành một hình chóp có đáy là tứ giác. Đỉnh của hình chóp tương ứng là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09 23:33:08
Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a→=1;2;1,b→=0;2;−1,c→=(m,1;0). Tìm giá trị thực của tham số m để ba vectơ a→; b→; c→ đồng phẳng. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:33:07
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a→, b→ khác 0→. Kết luận nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 23:33:06
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a→=2;1;−2 và vectơ b→=1;0;2. Tìm tọa độ vectơ c→ là tích có hướng của a→ và b→. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 23:33:04
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;0;1, B0;1;−1. Hai điểm D, E thay đổi trên các đoạn OA, OB sao cho đường thẳng DE chia tam giác OAB thành hai phần có diện tích bằng nhau. Khi DE ngắn nhất thì trung điểm của đoạn DE có tọa độ là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:33:04
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A1;2;5, B3;4;1, C2;3;−3. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là điểm thay đổi trên mp(Oxz). Độ dài GM ngắn nhất bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:33:04
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình thang ABCD có hai đáy AB, CD; có tọa độ ba đỉnh A1;2;1, B2;0;−1, C6;1;0. Biết hình thang có diện tích bằng 62. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09 23:33:03
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết , A1;0;1,B2;1;2, D1;−1;1,C4;5;−5. Tọa độ của điểm A' là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:32:52
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm Mx;y;z. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:32:51
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ u→=2;3;−1 và v→=(5;−4;m). Tìm m để u→⊥v→. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09 23:32:50
Trong không gian Oxyz cho điểm A−2;1;3. Hình chiếu vuông góc của A lên trục Ox có tọa độ là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:32:49
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, nếu u→ là vectơ chỉ phương của trục Oy thì (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09 23:32:49
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a→=(2;−3;3),b→=0;2;−1,c→=3;−1;5. Tọa độ của vectơ u→=2a→+3b→−2c→ là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:32:48
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a→=−i→+2j→−3k→. Tọa độ của vectơ a→ là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 23:32:48
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có A'3;−1;1, hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA'=1 (C không trùng với O). Biết vectơ u→=(a;b;2) (với a,b∈ℝ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A'C. Tính T=a2+b2. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:32:47
Trong không gian Oxyz, cho vectơ a→=1;−2;4, b→=x0;y0;z0 ) cùng phương với vectơ a→ . Biết vectơ b→ tạo với tia Oy một góc nhọn và b→=21. Giá trị của tổng x0+y0+z0 bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09 23:32:17
Trong không gian Oxyz, góc giữa hai vectơ i→ và u→=−3;0;1 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:32:16
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09 23:32:16
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A1;2;3, B−1;0;1. Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09 23:32:15
Trong không gian Oxyz, cho a→−2;2;0,b→2;2;0,c→2;2;2. Giá trị của a→+b→+c→ bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 23:32:14