Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x - 3y + 7z - 9 = 0. Véctơ pháp tuyến của (P) là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:37:19
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm I(3;−1;5),M(4;2;−1),N(1;−2;3) là phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:37:19
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A1;−2;4,B3;6;2 là phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 12:37:17
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;-2;0) và có vectơ pháp tuyến n→=(2;−1;3) là phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:37:16
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho đường thẳng (d):x=2−ty=1+2tz=−3,t∈R và điểm A(−2;0;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng (d) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:37:15
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x+6y−8z+1=0. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 12:37:13
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;-6;4). Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu đường kính OA? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:37:12
Viết phương trình mặt cầu tâm I(1;-2;3) và tiếp xúc với trục Oy (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:37:11
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có A(1;1;1;),B(1;2;1);C(1;1;2),A'(2;2;1). Phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, A’ là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:37:11
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a→=(2;4;−4),b→=(2;1;−2). Hãy chọn đáp án đúng nhất. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:37:10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;-1;3), B(4;0;1) và C(-10;5;3). Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 12:37:09
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A(3;−4;0),B(0;2;4),C(4;2;1). Tìm tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD=BC. (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 12:37:08
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD với A(0,0,1),B(2,3,5),C(6,2,3),D(3,7,2). Thể tích của tứ diện ABCD bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:37:07
Trong không gian Oxyz cho ba vectơ a→, b→ và c→ khác 0→. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:37:06
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(-2;1;0) và B với B∈Ox,B∈Oy,B∈Oz. Tính độ dài của AB. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:37:06
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;0;0), B(0;-3;0), C(0;0;4). Tìm điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:37:05
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho véctơ a→1;2;3. Hỏi véctơ nào dưới đây cùng phương với a→? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:37:04
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục Oz (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:37:03
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường thẳng y = x; trục hoành và đường thẳng x = m, m > 0. Thể tích khối tròn xoay tạo bởi khi quay (H) quanh trục hoành là 9π (đvtt). Giá trị của tham số m là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:37:02
Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x) có đồ thị (C1) và (C2) liên tục trên [a;b] thì công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C1), (C2) và hai đường thẳng x = a, x = b là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:37:02
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=4x−x2 và y=2x là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:37:01
Cho hình phẳng trong hình (phần tô đậm) quay quanh trục hoành. Thể tích khối tròn xoay tạo thành được tính theo công thức nào? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:36:58
Cho đồ thị hàm số f(x). Diện tích hình phẳng (phần gạch chéo trong Hình 1) là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:36:57
Nếu f(1)=12, f'(x) liên tục và ∫14f'(x)dx=17, giá trị của f(4) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:36:54
Tính I=∫0π2(2x+1)sin2xdx.Lời giải sau sai từ bước nào:Bước 1: Đặt u = 2x + 1; dv = sin2xdxBước 2: Ta có du = 2 dx; v = cos2xBước 3: I=(2x+1)cos2x|0π2−∫0π22cos2xdx=(2x+1)cos2x|0π2−2sin2x|0π2Bước 4: Vậy I=−π−2 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:36:52
Cho hai tích phân I=∫0π2sin2xdx và J=∫0π2cos2xdx. Hãy chỉ ra khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:36:50
Cho f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên R thỏa mãn ∫−11f(x)dx=2. Khi đó giá trị tích phân ∫01f(x)dx là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 12:36:47
Cho hàm số y=fx liên tục, không âm trên R thỏa mãn fx.f'x=2xfx2+1 và f0=0. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=fx trên đoạn 1;3 lần lượt là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 12:36:43
Cho f(x)=4mπ+sin2x. Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(0) = 1 và Fπ4=π8 (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 12:36:41
Tìm nguyên hàm: ∫(1+sinx)2dx (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:36:38
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=4x3−3x2+2 biết F(−1)=3. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:36:37
Nguyên hàm của hàm số fx=x3 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:36:34
Nguyên hàm của hàm số fx=x2–3x+ 1x là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:36:31
Tính nguyên hàm I=∫dx2−3x. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:36:29
Gọi ∫2019xdx=Fx+C, với C là hằng số. Khi đó hàm số F(x) bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 12:36:28
Cho hàm số f(x) liên tục, không âm trên đoạn 0;π2, thỏa mãn f0=3 và fx.f'x=cosx.1+f2x, ∀x∈0;π2. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) trên đoạn π6;π2. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:33:46
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại C, ABC^=60°, AB=32, đường thẳng AB có phương trình x−31=y−41=z+8−4, đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng α:x+z−1=0. Biết B là điểm có hoành độ dương, gọi (a;b;c) là tọa độ điểm C, giá trị ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:33:31
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;1;1), B(-1;2;0), C(2;-3;2). Tập hợp tất cả các điểm cách đều ba điểm A, B, C là một đường thẳng d. Phương trình tham số của đường thẳng là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:33:20
Viết phương trình mặt cầu (S) biết: (S) qua bốn điểm A(1;2;-4), B(1;-3;1), C(2;2;3), D(1;0;4). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:33:11
Cho hình chóp S. ABCD biết A(-2;2;6), B(-3;1;8), C(-1;0;7), D(1;2;3). Gọi H là trung điểm của CD, SH⊥ABCD. Để khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 272 (đvtt) thì có hai điểm S1, S2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Tìm tọa độ trung điểm i của S1S2. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:33:06