Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x2−1x tại điểm có hoành độ x=-1 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 11:13:13
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y=tanx tại điểm có hoành độ x=π4 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:13:13
Gọi M là giao điểm của trục tung với đồ thị hàm số C:y=x2+x+1. Tiếp tuyến của (C) tại M có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:13:13
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x4+x3−2x2+1 tại điểm có hoành độ -1 bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 11:13:12
Cho hàm số y=x2+5x+4 có đồ thị (C). Phương trình các đường tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của đồ thị với trục Ox là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:13:12
Phương trình các đường tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3−6x2+11x−1 tại điểm có tung độ bằng 5 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 11:13:11
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x3−4x+1 tại điểm có hoành độ bằng 2 có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:13:11
Phương trình đường tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=12x tại điểm A12;1 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:13:11
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C:y=x4−x2+1 tại điểm có hoành độ bằng 1 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:13:10
Cho hàm số y=x−1x+2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 11:13:10
Cho hàm số y=−x2+5, có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M có tung độ y0=−1 với hoành độ x0<0 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 11:13:09
Cho đồ thị H:y=2x−4x−3 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) tại giao điểm của (H) và Ox là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 11:13:09
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=3x+22x−3 tại điểm có hoành độ x0=1 có hệ số góc bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 11:13:09
Cho hàm số y=x3+3x có đồ thị hàm số (C). Hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm có tung độ bằng 4 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:13:08
Cho hàm số y=x3−3x+4C . Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M−2;2 có hệ số góc bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 11:13:08
Cho hàm số y=x28+112 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M có hoành độ x0=−2 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:13:08
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+2x+1 tại giao điểm với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:13:07
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=sinx+1 tại điểm có hoành độ π3 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 11:13:07
Cho hàm số y=x−2x+1 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x=0 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 11:13:06
Đồ thị (C) của hàm số y=3x+1x−1 cắt trục tung tại điểm A. Tiếp tuyến của (C) tại điểm A có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:13:06
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3+3x2−2 tại điểm có hoành độ bằng -3 có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:13:06
Trong ba đường thẳng d1:y=7x−9, d2:y=5x+29, d3:y=−5x−5 có bao nhiêu đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị hàm số C:y=x3+3x2−2x−4 ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:13:05
Tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x3−m+3x2+3m+2x−2m tiếp xúc với trục hoành bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:13:05
Cho hàm sốy=x44−2x2+4 có đồ thị là (C). Tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị (C) tiếp xúc với parabol P:y=x2+m bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:13:04
Tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng x+y=2m là tiếp tuyến của đường cong y=−x3+2x+4 bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 11:13:04
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=−x3+2m+1x2−5mx+2m tiếp xúc với trục hoành? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 11:13:04
Giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x2−x+1x−1 tiếp xúc với parabol y=x2+m là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:13:04
Cho hàm số y=x3−3x2+3mx+1−m . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị tiếp xúc với trục hoành? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 11:13:03
Giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y=x3−mx2+1 tiếp xúc với đường thẳng d:y=5 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:13:03
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y=x4−m+1x2+4mCm tiếp xúc với đường thẳng d:y=3 tại hai điểm phân biệt. Tổng các phần tử của tập S bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 11:13:02
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=2x+m tiếp xúc với đồ thị hàm số y=2x−3x−1 . Tích giá trị các phần tử của S bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 11:13:02
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hai hàm số C1:y=mx3+1−2mx2+2mx và C2:y=3mx3+31−2mx+4m−2 tiếp xúc với nhau. Tổng giá trị các phần tử của S bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 11:13:02
Cho hàm số y=x4−2mx2+m có đồ thị (C) với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng 1. Giá trị của tham số thực m để tiếp tuyến ∆ của đồ thị (C) tại A cắt đường tròn γ:x2+y−12=4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 11:13:01
Cho hàm số y=x+1x+2 có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=−2x+m−1 ( m là tham số thực). Gọi k1, k2 là hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của d và (C). Tích k1, k2 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 11:13:01
Cho hàm số y=x22−x có đồ thị (C). Gọi M là một điểm thuộc (C) có khoảng cách từ M đến trục hoành bằng hai lần khoảng cách từ M đến trục tung, M không trùng với gốc tọa độ O và có tọa độ nguyên. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 11:13:00
Cho hàm số y=x3+3mx2+m+1x+1 , với m là tham số thực, có đồ thị (C). Biết rằng khi m=m0 thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0=−1 đi qua A1;3 . Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:13:00
Cho hàm số fx=x3+mx2+x+1 . Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có hoành độ x=1 . Tất cả các giá trị thực của tham số m để thỏa mãn k.f−1<0 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 11:13:00
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số fx=−x3+3x2+9x+2 tại điểm M có hoành độ x0 , biết rằng f''x0=−6 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:12:59
Cho hàm số y=x3−2x2+m−1x+2m có đồ thị Cm . Giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị Cm tại điểm có hoành độ x=1 song song với đường thẳng y=3x+10 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:12:59
Trong tất cả các đường thẳng tiếp xúc với đồ thị hàm số y=−x3−3x2+3x+1 thì đường thẳng d có hệ số góc lớn nhất. Phương trình đường thẳng d là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:12:59