Gọi S là tập nghiệm của phương trình z2+z+1=0 trên tập số phức. Số tập con của S là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:50:18
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;2;−1);B(−4;2;−9). Viết phương trình mặt cầu đường kính AB. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:50:18
Tìm số các số phức thỏa mãn điều kiện z2+2z¯=0 (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:50:17
Cho hàm số f(x) liên tục trên [a,b]. Hãy chọn mệnh đề sai dưới đây: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:50:17
Cho số phức z = 2 -3i. Số phức liên hợp z¯ của số phức z là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:50:16
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z+2−i=2 là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 11:50:15
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức z = 4 -i là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:50:14
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 11:50:13
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;−1;2);B(3;1;−1);C(2;0;2). Viết phương trình mặt phẳng α đi qua ba điểm A, B, C. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 11:50:12
Nếu 15dx2x−1=lnc với c∈ℚ thì giá trị của c bằng : (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:50:10
Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−4z+10=0. Khi đó giá trị của P=z1+z2−z1.z2 là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 11:50:08
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a→=(0;1;3);b→=(−2;3;1). Tìm tọa độ của vec tơ x→ biết x→=3a→+2b→ (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:50:06
Cho hình trụ (T)có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Ký hiệu Sxq là diện tích xung quanh của (T). Công thức nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:50:03
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện zz−1=3 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:49:58
Cho I=0−1x(x−1)2dx khi đặt t = -x ta có : (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:49:55
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=lnx,x=e,x=1e và trục hoành (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:49:47
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−3;2;2);B(−5;3;7)và mặt phẳng P:x+y+z=0. Điểm M(a,b,c) thuộc (P) sao cho 2MA→−MB→ có giá trị nhỏ nhất. Tính T = 2a + b -c (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:49:44
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S)có phương trình x2+y2+z2−2x−6y+4z−2=0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S): (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 11:49:31
Cho số phức z = 2-i. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 11:49:26
Tìm nguyên hàm của hàm số y = sin(x -1)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:49:23
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z2+(z¯)2=0 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:49:22
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm P(1;2;2). Mặt phẳng α đi qua P cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C khác gốc tọa độ sao cho T=R12S12+R22S22+R32S32 đạt giá trị nhỏ nhất, trong đó S1,S2,S3 lần lượt là diện tích ΔOAB,ΔOBC,ΔOCA và R1,R2,R3 ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 11:49:17
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2=4 và mặt phẳng α có phương trình z =1. Biết rằng mặt phẳng α chia khối cầu (S) thành hai phần. Khi đó, tỉ số thể tích của phần nhỏ với phần lớn là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:49:15
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường cong ω là tập hợp tâm của các mặt cầu (S) đi qua điểm A(1;1;1) đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng α:x+y+z−6=0 và β:x+y+z+6=0. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong ω bằng: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 11:49:12
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ\0 và fx+2f1x=3x,∀x≠0. Tính I=12fxdx? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:49:10
Cho số phức z thỏa mãn z−1=2 và số phức w=iz+1, biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w trên hệ tọa độ Oxy là một đường tròn (C), khi đó tâm và bán kính của đường tròn (C) là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:49:06
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tập hợp những điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z−1+z+2i=22 là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 11:49:02
Cho hai số phức z=a+bi,w=c+di, trong đó a,b,c,d∈ℝ thỏa mãn a+b=2c2+d2+2c=0. Khi đó, giá trị nhỏ nhất của P=z−w bằng: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:48:59
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;5;3) và đường thẳng d có phương trình x−12=y1=z−22. Gọi α là mặt phẳng chứa d sao cho khoảng cách từ A đến mặt phẳng α là lớn nhất. Khi đó, phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:48:56
Cho Fx=x2 là một nguyên hàm của hàm số fx.e2x. Tìm nguyên hàm của hàm số f'x.e2x. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:48:49
Một vật chuyển động trong 7 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị của vận tốc như hình dưới đây. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ bắt đầu chuyển động, đồ thị là phần Parabol có đỉnh I(2;7), trục đối xứng song song với trục ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:48:41
Cho z là một số phức (không phải là số thực) sao cho số phức 1z−z có phần thực bằng 4. Tính z? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:48:39
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A−3;0;0,B0;0;3,C0;−3;0 và mặt phẳng P:x+y+z−3=0. Gọi Ma;b;c∈P sao cho MA→+MB→−MC→ nhỏ nhất. Khi đó, tổng T=a+10b+100c bằng: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 11:48:35
Cho hàm số y =f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [-2;2] và −22fx2018x+1dx=2020. Khi đó, tích phân ∫021+fxdx bằng: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 11:48:30
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1−z2=z1=z2=2. Tính z1+z2? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:48:24
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và −x+y+3=0 có số đo bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:48:22
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) qua Aa;0;0,B0;b;0,C0;0;c với a, b, c là các số dương thỏa mãn 1a+1b+1c=2. Hỏi mặt phẳng (P) luôn đi qua điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:48:20
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) qua A(1;2;-1) và chứa đường thẳng d:x−12=y+11=z−2 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:48:15