Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110..10−8 Ωm. Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiếu dài bao nhiêu: (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 15:50:17
Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50°C. Điện trở của sợi dây đó ở 100° C là bao nhiêu biết α = 0,004 K−1 : (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:50:17
Một thanh đồng và một thanh graphit (than chì) có cùng tiết diện S được ghép nôi tiếp với nhau. Cho biết điện trở suất ở 0°C và hệ số nhiệt điện trở của đồng là ρ01=1,7.10−8Ωm và α1 = 4,3.10−3K−1 , của graphit là ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:50:16
Điện trở của một thanh graphit (than chì) giảm từ 5Ω xuống 3,75Ω khi nhiệt độ của nó tăng từ 500C đến 5450C. Hệ số điện trở của thanh graphit này là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:50:16
Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 15:50:16
Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 2500 C và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:50:15
Đặc điểm của điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 15:50:15
Điện trở của một đèn sợi đốt tăng theo nhiệt độ vì (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:50:14
So sánh đèn sợi đốt và điện trở nhiệt thuận. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:50:14
Chọn phát biểu đúng về định luật Ohm. (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 15:50:13
Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:50:13
Đơn vị đo điện trở là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:50:13
Đặt một hiệu điện thế 12 V vào giữa hai đầu một điện trở 4,0Ω thì lượng điện tích chạy qua điện trở trong mỗi giây là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:50:13
Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu điện trở 3Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:50:12
Muốn đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, nhưng không có vôn kế, một học sinh đã sử dụng một ampe kế và một điện trở có giá trị R=50Ω mắc nối tiếp nhau sau, đó mắc vào nguồn điện, biết ampe kế chỉ 1,2 AHiệu điện thế giữa hai cực nguồn ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:50:12
Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1,R2 trong Hình 23.1. Điện trở R1,R2 có giá trị là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:50:11
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,6 lần thì (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:50:11
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 15:50:11
Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 15:50:11