Một người ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết qua một kính thiên văn thì đã điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 105 cm và ảnh có số bội giác là 20. Thị kính và vật kính của kính thiên văn này có tiêu cự lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 21:59:31
Khi dùng kính thiên văn vật kính có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 5cm để ngắm chừng ở vô cực thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa hai kính là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 21:59:29
Một người mắt không tật (điểm cực cận cách mắt 25 cm) dùng một kính hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 8 mm và 4 cm trong trạng thái không điều tiết. Biết vật kính cách thị kính 20,8 cm. Số bội giác trong trường hợp này là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09 21:59:28
Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm dùng một kính hội tụ để quan sát trong trạng thái không điều tiết thì số bội giác là 5. Tiêu cự của thấu kính này là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09 21:59:27
Điểm giống nhau giữa kính hiển vi và kính thiên văn là (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09 21:59:25
Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết một thiên thể qua kính thiên văn thì điều nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 21:59:22
Khi quan sát ảnh của vật qua kính hiển vi ở trạng thái không điều tiết thì ảnh của vật qua vật kính phải nằm ở (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 21:59:20
Khi quan sát vật qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật ở (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 21:59:18
Khi ngắm chừng ở vô cực số bội giác ảnh qua kính lúp cho bởi biểu thức (với các kí hiệu như SGK sử dụng): (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 21:59:17
Nhận xét nào sau đây không đúng về kính lúp? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 21:59:15
Qua một thấu kính ảnh thật và vật cách nhau một khoảng ngắn nhất là 80 cm. Đây là thấu kính (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 21:59:13
Đặt một điểm sáng trên trục chính của một thấu kính cách thấu kính 30 cm, ảnh của nó nằm sau kính 60 cm. Nhận xét nào sau dây không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 21:59:11
Trong trường hợp nào sau đây, ảnh không hứng được trên màn ảnh? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 21:59:09
Qua một thấu kính ảnh thật của vật cách nó 45 cm và ảnh cao bằng 2 vật. Đây là thấu kính (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 21:59:08
Qua một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 20 cm. Ảnh của vật (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09 21:59:07
Đặt một vật trên trục chính của thấu kính ta thu được một ảnh cao bằng vật. Kết luận nào sau đây không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 21:59:06
Chiều một tia sáng đơn sắc qua lăng kính, thì thấy, góc tới ở mặt thứ nhất bằng góc ló ở mặt thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 21:59:04
Để tia sáng đổi hướng 1800 thì phải chiếu tia tới lăng kính phản xạ toàn phần sao cho nó (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 21:59:02
Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09 21:59:01
Khi chiếu tia sang từ môi trường trong suốt (1) có chiết suất n1 sang môi trường trong suốt (2) có chiết suất n2, tia khúc xạ bị lệch ra xa pháp tuyến thì (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 21:59:00
Một ống dây có độ tự cảm 2 H đang tích lũy một năng lượng từ 1 J thì dòng điện giảm đều về 0 trong 0,1 s. Độ lớn suất điện động tự cảm trong thời gian đó là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 21:58:58
Khi có dòng điện 1 A chạy qua ống dây thì từ thông qua nó là 0,8 Wb. Hệ số tự cảm của ống dây là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 21:58:57
Với chiều dài ống dây không đổi, nếu số vòng dây và tiết diện ống cùng tăng 2 lần thì độ tự cảm của ống dây (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 21:58:55
Năng lượng điện cảm ứng tạo ra từ chiếc đi – na – mô ở xe đạp được chuyển hóa từ (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09 21:58:54
Một vòng dây kín đang có từ thông là 0,5 Wb. Để tạo ra suất điện động có độ lớn 1 V thì từ thông phải giảm đều về 0 trong thời gian (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 21:58:53
Dòng Foucault xuất hiện trong trường hợp (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 21:58:51
Một vòng dây dẫn kín được treo bằng sợi dây mảnh. Tịnh tiến một nam châm qua vòng dây. Hiện tượng xảy ra là (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09 21:58:50
Cho vòng dây kín nằm trong mặt phẳng song song với các đường cảm ứng từ. Nếu diện tích vòng dây và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì từ thông qua vòng dây (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 21:58:49
Một điện tích bay vuông góc vào một từ trường đều, bán kính quỹ đạo của nó không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 21:58:47
Khi một điện tích bay xiên góc vào một từ trường đều quỹ đạo của nó có dạng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 21:58:46
Tại một điểm có hai cảm ứng từ thành phần với hướng vuông góc với nhau và độ lớn lần lượt là 0,6 T và 0,8 T. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09 21:58:44
Tại một điểm có hai cảm ứng từ thành phần có độ lớn lần lượt là 0,3 T và 0,4 T, giá trị nào sau đây có thể là độ lớn tổng hợp của hai cảm ứng từ trên? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09 21:58:43
Cho hai ống có kích thước như nhau được cuốn từ cùng loại dây. Chiều dài dây cuốn trên ống một bằng hai lần chiều dài dây cuốn trên ống hai. Nếu hai đầu hai ống dây có hiệu điện thế bằng nhau thì tỉ số cảm ứng từ trong lòng ống một và trong lòng ống ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 21:58:42
Cho hai ống có kích thước như nhau được cuốn từ cùng loại dây. Chiều dài dây cuốn trên ống một gấp 2 lần chiều dài dây cuốn trên ống hai. Nếu hai ống có dòng điện cùng cường độ đi qua thì cảm tỉ số giữa cảm ứng từ trong lòng ống một và trong lòng ống ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 21:58:41
Một ống dây 2000 vòng dài 0,4 m có dòng điện 10 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09 21:58:40
Một khung dây tròn gồm 10 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện chạy qua sinh ra tại tâm của cuộn dây một cảm ứng từ là 2 mT. Nhưng tại tâm vòng dây, cảm ứng từ tổng hợp là 12 mT. Số vòng dây bị cuốn ngược là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 21:58:28
Cảm ứng từ trong ống dây phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 21:58:25
Chiều của đường cảm ứng tại điểm nào trong hình 2 ngược chiều so với chiều đường cảm ứng tại các điểm còn lại? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 21:58:24
Cho dòng điện chạy qua một ống dây (hình 1), trục của các nam châm thử nằm cân bằng sẽ trùng nhau khi các nam châm thử nằm trên (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 21:58:23
Dòng điện có thể tạo ra từ trường đều là dòng điện chạy trong (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 21:58:21